The Berkshire AGM 2024

by finandlife06/05/2024 17:39

The Berkshire AGM was amazing Here are 30 key takeaways 

1. Big tribute to Charlie Munger. The entire 30-minute starting video is about Charlie. It’s amazing what he has done for the investment community

2. Berkshire Hathaway trims its stake in Apple by 13%

3. Insurance is still an excellent business. Ajit is doing an amazing job

4. Q1 was good for Berkshire Hathaway. The company keeps compounding at attractive rates

5. Every time you see the word EBITDA, you should replace it with bullsh*t earnings

6. Berkshire earns more than $100 million per day currently

7. Succesful investing is all about having a few very big winners

8. The power of compounding is the most underrated power in the world

9. Berkshire Hathaway will keep buying back shares in the years to come

10. Don’t check stock prices daily

11. Coca-Cola and American Express will probably never be sold

12. Apple will (probably) remain the largest position of Berkshire Hathaway in the years to come

13. Always look at a stock like a business.

14. Don’t try to time the market

15. The market is there to serve you. Use it to your advantage

16. The Intelligent Investor by Benjamin Graham is the best investment book ever

17. Higher taxes are quite likely in the future according to Buffett

18. Berkshire Hathaway‘s primary investments will always be in the United States

19. Anyone who says size doesn’t hurt performance is selling

20. Charlie’s two best ideas were probably BYD and Costco

21. Buffett feels extremely good about his exposure to Japan

22. The best time to sell a wonderful company is (almost) never

23. “I don’t know anything about Artificial Intelligence.” - Warren Buffett

24. Geico is still an amazing business. The company is making progress in its data analytics

25. Geico has lower costs than virtually any insurance company

26. “Charlie was the best Partner I could have very imagined.” - Warren Buffett

27. Always surround yourself with people you look up to and trust

28. “During our entire partnership, Charlie never lied to me even once.” - Warren Buffett

29. If there would be no risk there would be no insurance business. Insurance is still a very attractive business despite climate risk

30. Never bet against America

"If You Had Another Day with Charlie, How Would You Spend It?" The standout inquiry at the Berkshire Hathaway Annual Meeting came from a young attendee, prompting Warren Buffett to reflect on Charlie Munger's legacy and impart valuable life lessons. Buffett's poignant response emphasized the importance of cherishing meaningful connections: "Ask yourself who you'd want to spend the last day of your life with, and then find a way to meet them tomorrow, and thereafter, as often as possible.'"

Tags: ,

StoriesofLife

Jamie Dimon, CEO J.P. Morgan, His Annual Shareholder Letter 2024

by finandlife09/04/2024 08:40

Jamie Dimon, CEO of The U.S. Largest Bank, J.P. Morgan, Just Released His Annual Shareholder Letter

When Dimon speaks, the world listens.

Here are key takeaways from his annual letter: U.S. Economy:

"In spite of the unsettling landscape, including last year’s regional bank turmoil, the U.S. economy continues to be resilient, with consumers still spending, and the markets currently expect a soft landing. It is important to note that the economy is being fueled by large amounts of government deficit spending and past stimulus"

Soft-Landing: "Equity values, by most measures, are at the high end of the valuation range, and credit spreads are extremely tight. These markets seem to be pricing in at a 70% to 80% chance of a soft landing — modest growth along with declining inflation and interest rates. I believe the odds are a lot lower than that."

AI: "We are completely convinced the consequences will be extraordinary and possibly as transformational as some of the major technological inventions of the past several hundred years: Think the printing press, the steam engine, electricity, computing and the Internet, among others." "Over time, we anticipate that our use of AI has the potential to augment virtually every job"

Inflation & Rates: "Huge fiscal spending, the trillions needed each year for the green economy, the remilitarization of the world, and the restructuring of global trade — all are inflationary... This may lead to stickier inflation and higher rates than markets expect." "We are prepared for a very broad range of interest rates, from 2% to 8% or even more"

Private Credit: "Many people in the private credit arena are very smart and creative and want to help the companies they invest in navigate through market shoals. They can move quickly, discreetly and flexibly... On the other hand, not all players are that good. And problems in the private credit market caused by the bad players can leak onto the good ones, even though private credit money is locked up for years. If investors feel mistreated, they will cry foul, and the government will respond by putting a laser focus on the business."

QT: "Quantitative tightening is draining more than $900 billion in liquidity from the system annually — and we have never truly experienced the full effect of quantitative tightening on this scale." "...the unknown effects of quantitative tightening (which I am more worried about than most)"

Geopolitical Risks: "America’s global leadership role is being challenged outside by other nations and inside by our polarized electorate.We need to find ways to put aside our differences and work in partnership with other Western nations in the name of democracy." "Recent events, however, may very well be creating risks that could eclipse anything since World War II — we should not take them lightly."

Tags:

Economics

Công ty Cổ phần Hàng tiêu dùng Masan (UpCOM: MCH) Đặt kế hoạch tăng trưởng 15-25% cho 2024

by finandlife29/03/2024 15:18

“Sau một năm chững lại vì những ảnh hưởng từ những bất định của tình hình thế giới, triển vọng kinh tế của Việt Nam trong năm 2024 được các tổ chức quốc tế dự báo khá lạc quan, tăng trưởng GDP sẽ phục hồi mạnh mẽ lên mức 5,5 - 6,5%. Tuy vậy, nền kinh tế vẫn đang đối diện với nhiều thách thức, do vậy Masan Consumer lập kế hoạch ngân sách dự kiến cho cả doanh thu thuần và lợi nhuận thuần sau thuế sẽ tăng trưởng trong phạm vi 15% - 25%.”

Nguồn: Báo Cáo Thường Niên 2024

“Masan Consumer đang đứng trước vận hội mới của sự phát triển trong 10 năm tới. Chúng ta muốn mọi gia đình Việt Nam đều có mọi sản phẩm của cả 8 ngành hàng chúng ta đang kinh doanh. Một ngày nào đó, với ước mơ lớn, chúng ta muốn sản phẩm Masan Consumer có mặt ở mọi gia đình trên thế giới.

Các Quý Anh Chị và các bạn nhân viên thân mến,

Công ty Cổ Phần Hàng Tiêu Dùng Masan (Masan Consumer) có một niềm cảm hứng lớn từ hơn 20 năm qua, đó là: hàng ngày, chúng ta nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của 100 triệu người tiêu dùng Việt Nam. Chặng đường qua, chúng ta đã đạt được một vài thành tựu nhất định. Hơn 98% hộ gia đình Việt Nam sở hữu ít nhất một sản phẩm của Masan Consumer. Các nhãn hiệu của chúng ta đang dẫn đầu rất nhiều ngành hàng khác nhau và vẫn tiếp tục tăng trưởng. Công ty chúng ta liên tục xếp top đầu tại khu vực thành thị và nông thôn Việt Nam trong nhiều năm liền. Với xuất phát điểm ở ngành gia vị vào năm 2002, hiện nay Masan Consumer đã tham gia vào 8 ngành hàng tiêu dùng chính tại thị trường Việt Nam.

Masan Consumer đang đứng trước vận hội mới của sự phát triển trong 10 năm tới. Chúng ta muốn mọi gia đình Việt Nam đều có mọi sản phẩm của cả 8 ngành hàng chúng ta đang kinh doanh. Một ngày nào đó, với ước mơ lớn, chúng ta muốn sản phẩm Masan Consumer có mặt ở mọi gia đình trên thế giới. Để đạt được những mục tiêu to lớn này, Masan Consumer cần phải tự chuyển mình để tạo lập nên một mô hình kinh doanh ngành hàng Tiêu dùng nhanh (FMCG), khác hẳn cách chúng ta đã làm lâu nay

1. Xây dựng mô hình “Consumer Innovation Center (CIC) và ConsumerIn-Love (CIL) - Trung tâm  nghiên cứu phát triển sản phẩm cùng với người tiêu dùng” - Để định dạng được nhu cầu lớn của người tiêu dùng trong tương lai. Phương pháp này thay thế cách R&D (Đội ngũ nghiên cứu và phát triển sản phẩm), CMK (Đội ngũ nghiên cứu thị trường và tâm lý người tiêu dùng), CTI (Đội ngũ nghiên cứu sản phẩm) và Brand Group (Đội ngũ xây dựng và phát triển Thương hiệu) vẫn vận hành, tương tác với nhau theo cách truyền thống. CIC và CIL cho phép chúng ta đối thoại trực tiếp với người tiêu dùng và cùng người tiêu dùng xây dựng các ý tưởng sản phẩm mới, nhãn hiệu mới xuất phát từ cuộc sống hiện thực của họ.

2. Ứng dụng phương thức giao tiếp trực tuyến với số đông trong việc tìm ra các “Big Consumer Insights - Nhu cầu lớn ẩn sâu trong tâm trí khách hàng” - phục vụ cho việc xây dựng nhãn hiệu trong và ngoài nước.

3. Ứng dụng AI vào mọi công đoạn của Creative/Communication Development (Phát triển sáng tạo ý tưởng và truyền thông). In-house Agency (Đội ngũ sáng tạo nội bộ) đang là lợi thế cạnh tranh đặc biệt của chúng ta, sức mạnh của AI cho phép chúng ta tiến nhanh đồng loạt trong việc xây dựng các nhãn hiệu lớn.

4. Masan Consumer sẽ đi đầu trong việc xây dựng khái niệm “Consuming Life”, để phục vụ tổng nhu cầu của từng cá nhân từ lúc sinh ra tới lúc về già. Consuming Life được phát triển trên nền tảng “Point of Life” và WIN Membership của The CrownX và WinCommerce. Consuming Life cho phép Masan Consumer tiếp cận, hiểu biết và đáp ứng tốt hơn, mang lại nhiều giá trị hơn cho người tiêu dùng.

5. Tăng hiệu suất thành công của việc giới thiệu sản phẩm mới thông qua quá trình thử nghiệm đa giai đoạn. Mọi sản phẩm mới chỉ được bán rộng rãi tại thị trường cả nước khi được người tiêu dùng chấp nhận thông qua giai đoạn bán thử nghiệm trực tuyến và qua WinCommerce.

6. “Make Vietnamese Foods Global Foods” - Đưa ẩm thực Việt Nam ra bình diện toàn cầu, chúng ta sẽ đi ra thế giới bằng các nhãn hiệu mạnh trong nước, đại diện cho nền ẩm thực đặc sắc riêng của Việt Nam.

7. Sở hữu thời gian và không gian mua sắm của người tiêu dùng, bao gồm tất cả các kênh bánh hàng truyền thống, hiện đại và điện tử, mọi lúc mọi nơi.

8. Masan Consumer đặt toàn bộ niềm tin về sự thành công trong tương lai vào thế hệ trẻ tài năng Việt Nam. Chúng ta thực hiện phương thức thu hút và đào tạo các tài năng trẻ, chia sẻ thành công và đề bạt từ đội ngũ nội bộ.

Tôi tin rằng tổ chức chúng ta đủ năng lực và quyết tâm để nắm lấy cơ hội lớn này để tiếp tục thực thi sứ mệnh hàng ngày chúng ta nâng cao đời sống vật chất và tinh thần người tiêu dùng ở Việt Nam và ngoài Việt Nam. Tương lai nằm trong tay chúng ta; thành công lớn sẽ nằm trên con đường chúng ta đi.

Trương Công Thắng, CEO

MỤC TIÊU 2025

Masan Consumer có 12 nhãn hiệu đứng vị trí số 1 của các ngành hàng tiêu dùng khác nhau.

Tốc độ phát triển trung bình của doanh thu trong giai đoạn 2023-2025 đạt trên 20%/năm.

 

Là một trong ba nơi làm việc được ưa thích nhất Việt Nam vào năm 2025.

===

Theo kế hoạch trên, MCH sẽ đạt 8,148 tỷ cho đến 8,856 tỷ đồng lợi nhuận sau thuế trong 2024, tương đương EPS sẽ dao động từ 11,300 đến 12,300 đồng/cổ phiếu, hay PE chỉ quanh 10.8 đến 11.7 lần, hấp dẫn.

FINANDLIFE

Tags:

Stocks

CTCP Thực phẩm Quốc tế (UPCOM: IFS) đặt kế hoạch tăng trưởng 7% trong 2024, và trả cổ tức tiền mặt 2,400 đ/cp

by finandlife26/03/2024 13:05

CTCP Thực phẩm Quốc tế (UPCOM: IFS) trình chia toàn bộ lợi nhuận có được trong năm 2023 cho cổ đông, theo đó, cổ đông sẽ được nhận 2,400 đ/cổ phiếu, tương đương tỷ suất sinh lãi cổ tức tiền mặt đạt 7.5%/năm.

Sau giai đoạn khủng hoảng từ 2008-2015, Interfood bắt đầu có lãi từ năm 2016 khi tập đoàn Kirin tham gia tái cấu trúc công ty. Trong năm 2023, IFS ghi nhận doanh thu thuần lập kỷ lục và lãi sau thuế tăng 34% so với năm trước.

Năm 2024, IFS đặt mục tiêu tăng doanh thu 7%, tiếp tục mở rộng kinh doanh sản phẩm iMUSE. Công ty cũng cam kết đầu tư vào cơ sở vật chất và xây dựng cơ cấu quản lý chuỗi cung ứng ổn định và hiệu quả hơn.

Căn cứ theo số liệu tài chính và kinh doanh năm 2023, giá trị hợp lý vốn hóa thị trường của IFS là 4000 tỷ đồng, cao hơn 40% so với thị giá hiện tại.

 

FINANDLIFE

Tags:

Stocks

Tỷ giá căng, đằng sau đó và tiếp theo là gì?

by finandlife12/03/2024 17:51

Nguồn: Nguyễn Đức Hùng Linh

Tỷ giá VND tự do hiện đã lên tới 25.600 VND/USD, tăng 3.4% so với đầu năm. Cả năm 2023, tỷ giá tự do tăng 4.2%.

Lý do chính làm tỷ giá tăng là lãi suất. Lãi suất VND đang rất thấp. Lãi suất huy động VND hiện giờ còn thấp hơn thời điểm covid năm 2020 2021.  Lãi suất liên ngân hàng USD -VND thì đã ở trạng thái dương kể từ đầu năm 2023. Lãi suất thấp làm giảm sự hấp dẫn của đồng VND, tăng hấp dẫn của nắm giữ USD. Kết hợp với 2 cú bồi của 2024 là chênh lệch giá vàng và nhập khẩu tăng đã làm tăng áp lực tỷ giá.

Để kiểm soát tỷ giá thì có 2 lựa chọn, 1 là bán USD trong dự trữ và 2 là tăng lãi suất VND. Bài học quý 3/2022 vẫn còn đó, bán USD từ dự trữ thì như gió vào nhà trống, không thể giữ được mà hao tổn dự trữ rất nguy hiểm. Chỉ còn 1 cách là tăng lãi suất, trước tiên là ở thị trường liên ngân hàng.

Thế nên NHNN thứ 2 hôm qua đã quay lại phát hành tín phiếu. Đây là công cụ hút tiền “dư thừa” khỏi hệ thống ngân hàng. Mục tiêu rất rõ, giảm thanh khoản để tăng lãi suất VND, tăng độ hấp dẫn của VND để neo tỷ giá. Tháng 9/2023 khi tỷ giá tăng thì NHNN cũng làm động tác tương tự, phát hành 360 nghìn tỷ tín phiếu trong 7 tuần liên tục để hút tiền. Tỷ giá khi đó đã tăng chậm lại rồi giảm vào tháng 11. Tháng 11 NHNN cũng ngưng phát hành tín phiếu cho đến ngày hôm qua.

Người trong ngành đều đã dự đoán được việc phải can thiệp bằng lãi suất để giữ tỷ giá. Lãi suất trúng thầu trái phiếu kho bạc và lợi tức trái phiếu trên thị trường thứ cấp đều đã tăng từ tuần trước.

Có điều thời điểm này khác với tháng 9/2023. Kinh tế 2023 tăng trưởng chậm, nhu cầu nhập khẩu tư liệu sản xuất và hàng hóa tiêu dùng giảm làm tăng xuất siêu, tức là tăng nguồn cung USD. Dự báo các hoạt động kinh tế và tiêu dùng 2024 sẽ sôi động hơn, kéo theo nhu cầu nhập khẩu tăng và xuất siêu giảm. Thế nên nếu chỉ dùng tín phiếu và công cụ trên thị trường liên ngân hàng trong năm 2024 thì khả năng cao là không đủ.

Thị trường 2 không đủ thì phải dùng đến thị trường 1, tức là tăng lãi suất “tiết kiệm dân cư” như hồi quý 3 2022. Tăng lãi suất tiết kiệm dù vướng định hướng hạ lãi suất để hỗ trợ tăng trưởng nhưng chúng ta không có lựa chọn nào khác.

Thứ nhất, phải ưu tiên ổn định tỷ giá trước.

Thứ hai, tăng lãi suất tiết kiệm không có nghĩa tăng lãi suất cho vay. Để hỗ trợ tăng trưởng thì mấu chốt nằm ở lãi suất cho vay. Năm 2020, 2021 ngành ngân hàng đã lãi đậm vì giảm nhanh lãi suất huy động mà giảm chậm lãi suất cho vay. Năm nay tình hình chắc sẽ khác.

Tôi sẽ không ngạc nhiên nếu 1 vài tháng tới lãi suất tiết kiệm tăng và NIM của ngành ngân hàng giảm.

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu