ETFs Training 02/06/2013

by finandlife03/06/2013 10:29

 

ETFs là một câu chuyện rất cũ, thế nhưng không mấy người hiểu thật rõ về cơ chế hoạt động, cũng như những rules của loại quỹ này.

Việt Nam có 2 ETFs, và với rất nhiều người, tên tuổi của 2 quỹ này không còn xa lạ, FTSE (1/2008) do Deutsche Bank Platinum Advisors quản lý, Deutsche Bank AG quản lý tiền và VNM ETF (8/2009) do Van Eck Global quản lý. 2 quỹ này có một số khác biệt cần phải lưu ý. Trong khi VNM ETF hoạt động theo phương pháp replication thì FTSE lại hoạt động theo phương pháp synthetic, theo đó, VNM ETF vừa là tổ chức tạo ra chỉ số và vừa vận hành chỉ số, mua bán chứng khoán để track theo chỉ số đó, còn FTSE lại do DB Platinum Advisors tạo chỉ số, còn DB AG mua bán chứng khoán, quản lý tiền. Chính vì phương pháp hoạt động khác nhau này mà mục tiêu chính của VNM ETF là 100% track theo Index đã được tạo ra, do vậy, tại mỗi kỳ review họ thường mua và bán 1 khối lượng lớn ATC mà không quan tâm nhiều đến việc mua giá thấp trong phiên, trong khi dó FTSE lại mua bán chậm rãi, không đẩy hoặc đạp giá mạnh như VNM ETF. Ngoài ra, VNM có mức phí quản lý cao hơn 1 chút so với FTSE (0.86% so với 0.85%) nhưng VNM lại không thu phí front/end load, mức phí này rất cao, FTSE thu tới 3% (min 20kUSD), do vậy FTSE là cuộc chơi chủ yếu của những ông lớn, VNM thì đa dạng đối tượng hơn.

Đó là lý giải tại sao mỗi lần VNM review đều tạo ra những đợt mua bán như “phá mả” mà FTSE lại không thế. Nói thẳng ra thì nhà đầu tư Việt Nam thích VNM hơn FTSE, vì nếu bắt bài được VNM, họ chỉ việc chờ để hưởng lợi nhờ cách đẩy hoặc đạp giá của VNM. Tuy nhiên, đó chỉ là câu chuyện của nhà đầu tư tại thị trường Việt Nam, một cơ chế khác nữa cũng hết sức quan trọng là chỉ báo premium/discount giữa NAV và Price của các ETFs. Nếu premium, các nhà đầu tư sẽ nộp tiền vào quỹ để nhờ quỹ mua mô phỏng theo tỷ trọng các chứng chỉ quỹ trên thị trường, sau đó đem chứng chỉ đó ra thị trường thứ cấp bán, thế là họ đã arbitrage thành công, kiếm được 1 margin lợi nhuận nhất định. Ngược lại, nếu discount, các nhà đầu tư sẽ mua chứng chỉ quỹ trên thị trường, đem chứng chỉ này tới các quỹ để đổi thành NAV, như vậy họ cũng arbitrage thành công, kiếm được 1 margin lợi nhuận khác. Chính 2 loại động thái này, sẽ giúp cho NAV và Price của chứng chỉ ETF theo sát nhau. Đối với những nhà đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam, việc theo dõi chỉ số premium/discount của các ETFs cũng khá quan trọng, vì nó chó phép nhà đầu tư trong nước dự đoán được động thái bán ra/mua vào của các nhà đầu tư ngoại quốc vào ETFs, và từ đó tác động đến động thái bán ra/mua vào của các nhà quản lý tiền cho các quỹ này ở Việt Nam.

Việc review của các ETFs theo những rules tương đối rõ ràng, và chính việc này sẽ giúp cho các nhà phân tích thành lập những models có thể phán đoán phần nào động thái của ETFs, nhưng việc này liệu có còn hấp dẫn? 

Rõ ràng, một công thức nào đó được quá nhiều người biết và vận dụng sẽ mất đi tính mới và hấp dẫn của mô hình, hiện nay, các diễn đàn tài chính nào cũng có người theo dõi và cập nhật động thái của ETFs, do vậy cơ hội kiếm tiền từ việc theo dõi này sẽ khó khăn hơn, nhưng điều đó không có nghĩa là không thể kiếm được. Mọi người cùng nhau test điều này nhé, thử mua vào ITA tham chiếu trong phiên hôm nay, và trong 2 tuần tới, nếu đạt lợi nhuận kỳ vọng thì sell ra. Nếu kết quả cuối cùng là sự nghèo nàn của return thì rõ ràng là khó kiếm tiền rồi, nhưng nếu vẫn có 1 tỷ suất sinh lời cao thì minh chứng cho việc vẫn còn kiếm được tiền nhé! Nào, chúng ta cùng test J

Lịch Review FTSE ETF

Ngày công bố: Ngày Thứ Sáu đầu tiên của tháng cuối quý (tháng 3, 6, 9, và 12)

Ngày thực hiện: Ngày Thứ Sáu thứ ba của tháng cuối quý (tháng 3, 6, 9, và 12)

Ngày có hiệu lực: Ngày Thứ Hai của tuần tiếp theo Ngày thực hiện

Lịch Review VNM ETF

Ngày công bố: Ngày Thứ Sáu thứ hai của tháng cuối quý (tháng 3, 6, 9, và 12)

Ngày thực hiện: Ngày Thứ Sáu thứ ba của tháng cuối quý (tháng 3, 6, 9, và 12) 

Ngày có hiệu lực: Ngày Thứ Hai của tuần tiếp theo Ngày thực hiện

-----

Vào ftse cần khoảng 30 40ty/phien anh

 

Vào vaneck 1 triệu đô/phiên

Nguồn: finandlife

Tags:

Economics | Psychology

“Mua cổ phiếu nào bây giờ con? Haizzz… Mẹ ơi, đừng hỏi con thế nữa!”

by finandlife24/05/2013 10:41

Đây rõ ràng là câu hỏi mà cả dân học thuật về kinh tế lẫn những người làm việc trong ngành chứng khoán hay gặp nhất. Thật khó để có câu trả lời thỏa đáng… Thử xem G.S Mankiw – G.S kinh tế hàng đầu thế giới nhìn nhận vấn đề này thế nào nhé!

 

 

Một vài tuần sau khi chứng khoán leo lên đỉnh cao mới, mẹ tôi cũng đã lên 85 tuổi.

Bà ấy thường hỏi tôi, “mẹ nên mua cổ phiếu nao bây giờ?”

Lần đầu tiên bà hỏi tôi câu đó là khi tôi còn chưa tốt nghiệp Princeton, chuyên ngành kinh tế học. Bà ấy đã hỏi lại câu đó khi tôi tốt nghiệp M.I.T, rồi nhận bằng tiến sĩ kinh tế. Và bà ấy cứ lập lại câu đó trong suốt 3 thập kỷ qua khi tôi trở thành giáo sư kinh tế của Harvard.

Không may, bà ấy không bao giờ thỏa mãn với câu trả lời của tôi, hầu hết câu trả lời đều là sự lãng tránh (evasive). Không có bất cứ công cụ kinh tế học nào của nhà kinh tế học giúp chúng tôi lựa chọn cổ phiếu tốt.

Tuy nhiên, những nhà kinh tế học như chúng tôi đã viết vô vàn những nghiên cứu về thị trường chứng khoán. Và bên dưới là những tóm tắt mà tôi biết:

THỊ TRƯỜNG HẤP THỤ THÔNG TIN RẤT NHANH Một lý thuyết nổi bật trên thị trường chứng khoán là thị trường hiệu quả, giải thích tại sao lại khó trả lời những câu hỏi của mẹ tôi. Nếu tôi đã biết bất kỳ thông tin tốt nào về công ty, thông tin đó đã được phản ảnh vào giá trước khi tôi có hành động. Trừ khi bạn có thông tin nội gián, bạn sẽ khó biết cổ phiếu nào nên mua hơn cổ phiếu nào.

Lý thuyết này được công bố vào năm 1973 với đề tài “A Random Walk Down Wall Street”, bởi Burton G.Malkiel, chuyên gia kinh tế của Princeton. Ông ấy đã đề nghị rằng nhà đầu tư nên mua những quỹ đầu tư chi phí thấp (low-cost index funds). Hầu hết những nhà kinh tế tôi biết đều làm theo lời khuyên này.

GIÁ BIẾN ĐỘNG THƯỜNG KHÔNG THỂ GIẢI THÍCH Thập chí thay đổi của giá là không thể nào dự báo, theo lý thuyết thị trường hiệu quả, chúng ta có thể giải thích những thay đổi này sau khi nó đã diễn ra. Chúng ta có thể xác định những thông tin có thể làm cho cổ phiếu tăng và giảm. Đôi lúc chúng ta có thể làm được điều đó, nhưng thường thì không thể.

Vào năm 1981, Robert J. Shiller, nhà sáng lập của tờ báo này (nytimes) và là giáo sư kinh tế tại Yale, đã công bố một nghiên cứu về kinh tế Mỹ với tựa “Do Stock Prices Move Too Much to be Justified by Subsequent Changes in Dividends?” Ông ấy đã tranh luận rằng giá cổ phiếu thì rất biến động. Đặc biệt, chúng biên động còn mạnh hơn những định giá hợp lý về cơ bản.

Nghiên cứu của Mr. Shiller đã tạo ra một cơn bão tranh luận. Bài đọc của tôi về những kết luận của bài giảng (mặc dù không phải tất cả kỹ thuật của ông ấy đều sống sót qua đợt tranh luận), giá cổ phiếu dường như có một cuộc đời riêng của chúng.

Nhiều người hiện nay cho rằng giá cổ phiếu biến động theo sự thay đổi của phần bù rủi ro, nhưng không ai giải thích được tại sao phần bù rủi ro lại biến động như thế. Một số khác cho rằng thị trường thay đổi theo những con sóng vô định của sự lạc quan và bi quan, điều đó được Hohn Maynard Keynes gọi là “animal spirits” của nhà đầu tư. Cả 2 cách tiếp cận này thật chất cho thấy sự khó khăn để trả lời câu hỏi biến động của thị trường mà các nhà kinh tế đối diện.

NẮM GIỮ CỔ PHIẾU LÀ MỘT CÁ CƯỢC HIỆU QUẢ Phần lớn, việc không thể lý giải biến động giá cổ phiếu đã ngăn nhà đầu tư mua cổ phiếu ngay từ đầu. Nhiều người Mỹ, thập chí né tránh cổ phiếu hoàn toàn. Nhưng làm vậy là sai lầm, bởi vì rủi ro của việc nắm giữ cổ phiếu lại là món quà tuyệt vời.

Năm 1985, Rajinish Mehra và Edward C.Prescott, đã công bố nghiên cứu trên Journal of Monetary Economics với tựa “The Equity Primium: A Puzzle”. Họ đã liệt kê ra trung bình việc nắm giữ cổ phiếu lâu dài có suất sinh lời cao hơn 6% nắm giữ tài sản an toàn khác như Trái phiếu chính phủ. Với phần bù lớn vậy, họ cho rằng, khó để giải thích bằng những mô hình kinh tế chuẩn tắc. Chắc chắn, cổ phiếu rủi ro hơn, vì vậy bạn phải được bù đắp.

Kể từ nghiên cứu đó được xuất bản, những nhà kinh tế học đã bắt đầu có những tiếp cận nào đó trong lý giải về phần bù rủi ro. Trong bất kỳ sự kiện nào, phần bù lớn đã thuyết phục hầu hết chúng ta rằng cổ phiếu nên chiếm 1 phần trong kế hoạch tài chính của mọi người. Với tôi, 60% tài sản tài chính là cổ phiếu.

Cổ phiếu có thể là một thương vụ tốt hôm nay. Theo nghiên cứu gần đây của 2 nhà kinh tế học tại Federal Reserve Bank of New York, cho thấy lãi suất thấp, phần bù vốn cổ phần hiện cao nhất trong 50 năm.

ĐA DẠNG HÓA LÀ RẤT CẦN THIẾT Một công ty kinh nghiệm rồi cũng phải suy giảm – xem trường hợp của Enron hay Lehman Brothers – báo cáo về những nhân viên những người nắm giữ hầu hết tài sản trong cổ phiếu của công ty. Những câu chuyện này để lại những ấn tượng không tốt trong đầu của nhà kinh tế học. Nếu có một thứ gì đó chúng ta biết chắc, đó là quản lý tài chính yêu cầu phải đa dạng hóa.

Vì vậy, nếu bạn có hơn 5% tài sản vào bất kỳ công ty nào, hãy gọi cho môi giới và bảo họ bán bớt đi.

NHÀ ĐẦU TƯ THÔNG MINH SUY NGHĨ MỘT CÁCH TOÀN DIỆN (TOÀN CẦU) Thất bại phổ biến của đa dạng hóa là những gì được giới kinh tế gọi là “home bias”. Người ta có xu hướng đầu tư không cân xưng vào chính quốc gia của họ.

Hầu hết các nhà kinh học có cái nhìn toàn cầu hơn. Nước Mỹ chiếm ít hơn 1 chút danh mục cổ phiếu toàn cầu. Bởi vì, Châu Âu, Nhật Bản và nước đang phát triển không bước đi cùng nhịp với Mỹ, điều đó cũng cho thấy đầu tư ra bên ngoài khá là thú vị.

Quay lại câu chuyện về câu hỏi của mẹ tôi: Nếu tôi có thể chọn cổ phiếu cho ai đó mua, đó sẽ là gì? Tôi sẽ đề nghị một thứ gì đó kiểu như trade fund. Đây là gói đầu tư mà bạn chỉ chịu chi phí thấp mà lại đa dạng hóa tôi đa. Điều đó có thể không thú vị bằng việc cố tìm ra những Apple, Google, nhưng bạn sẽ ngủ yên giấc.

N. Gregory Mankiw is a professor of economics at Harvard.

By N. Gregory Mankiw

Published 18/05/2013

Nguồn: finandlife dịch

Tags:

Economics | Psychology

Đọc giúp bạn | NHNN lấy đâu ra tiền cho vay mua nhà và mua nợ xấu?

by finandlife23/05/2013 08:47

Trên Blog của nhà báo NVP, vừa có 1 bài viết khá hay và dễ hiểu về chính sách bơm tiền giúp dân mua nhà ở xã hội và cơ chế hoạt động của VAMC. Dưới đây tôi tóm tắt một số điểm chính của bài.

 

 

30.000 tỷ đồng bơm ra thị trường cho người dân vay để mua nhà và doanh nghiệp vay để xây nhà xã hội là từ bên nào? Không phải từ bên tài khóa (Bộ Tài chính) vì ngân sách đang thâm hụt, lấy đâu ra tiền mà bơm cho bất động sản. Mà lấy từ ngân sách thì phải báo cáo xin phép Quốc hội phiền phức lắm.

30.000 tỷ đồng này lấy từ NHNN. Vậy câu hỏi là NHNN lấy đâu ra tiền để làm chuyện này? Câu trả lời rất đơn giản: NHNN in tiền.

In tiền như thế nào?

NHNN ghi có một khoản tiền như thế cho các ngân hàng tham gia chương trình. Các ngân hàng lúc này lấy tiền ra để cho vay.

Nếu mọi việc êm xuôi, 10 năm sau khách hàng trả nợ, ngân hàng thương mại trả lại cho NHNN, tức xóa đi cái khoản ghi nợ ngày xưa. Ai nấy đều vui vẻ.

Nhưng sự đời thường không êm xuôi.

Đầu tiên, hành động của NHNN đó gọi chính thức là “tái cấp vốn”, nghe rất mơ hồ, khó hiểu. Thực chất, đây là cách NHNN cung ứng vốn ngắn hạn và phương tiện thanh toán cho ngân hàng, đặc biệt khi ngân hàng gặp khó khăn về thanh khoản. Chú ý đến từ “ngắn hạn” – tức dưới một năm.

Thứ hai, luật cũng có nói, để được tái cấp vốn, ngân hàng phải đem một cái gì đó lên thế chấp với NHNN (như cầm cố trái phiếu), ở đây không thấy nói yêu cầu gì từ phía ngân hàng tham gia.

Giả thử một tỷ lệ nhất định người vay mua nhà không trả được nợ, NHNN sẽ gánh khoản lỗ này.

Biết bao nhiêu tiền sẽ được “in” ra, biết bao nhiêu rủi ro đang chực chờ phía trước.

Mua bán nợ xấu

Giả thử bạn cho người hàng xóm vay 100 triệu đồng, đến hạn rồi quá hạn một năm người này vẫn không trả được nợ, nợ biến thành nợ xấu. Đòi không được, bạn tính đến chuyện nhờ một công ty dịch vụ chuyên đi đòi nợ thuê đòi nợ, bên này đòi chi phí đến 50 triệu đồng. Nói cách khác bạn sẽ “bán” khoản nợ 100 triệu đồng cho công ty này với giá 50 triệu, vậy còn hơn không đòi được đồng nào.

Như vậy bán một khoản nợ xấu được bao nhiêu là tùy thương lượng giữa bạn và công ty đòi nợ, khả năng đòi khó thì giá còn giảm nữa.

Hôm qua Chính phủ vừa ra nghị định thành lập công ty mua bán nợ kiểu như thế nhưng có những đặc điểm rất lạ. Theo dự thảo trước đó, công ty này mua nợ của các ngân hàng bằng mệnh giá (tức ở đây mua đúng 100 triệu luôn), nhưng không trả bằng tiền mặt mà trả bằng tờ giấy nhận nợ (trái phiếu). Xong rồi ngân hàng đem tờ trái phiếu này lên NHNN, đưa cho NHNN như một dạng cầm cố, NHNN mới đưa cho ngân hàng một cục tiền ghi trong sổ sách (gọi là tái cấp vốn như nói ở trên) nhưng cục tiền này không bằng mệnh giá trái phiếu mà nhỏ hơn (kiểu như 100 triệu nợ, giờ chỉ còn 30 triệu, chẳng hạn).

§     Lẽ ra công ty mua bán nợ là nơi định giá khoản nợ chứ không phải NHNN.

§     Công ty mua bán nợ không bỏ tiền ra nên thực tế là ngân hàng chủ nợ bán nợ cho NHNN, cái công ty mua bán nợ chỉ là một dạng trung gian.

§     NHNN dùng “chiêu thức” tái cấp vốn nên đúng là không sử dụng ngân sách nhà nước nhưng sẽ phải đảm nhiệm một mớ tài sản xấu, lại phải tung ra thị trường một lượng tiền lớn, gây áp lực lên lạm phát.

§     Lạ nhất là phát biểu của đại diện NHNN: “Các doanh nghiệp có nợ xấu bán cho VAMC sẽ được tiếp tục vay vốn của TCTD theo quy định hiện hành”. Nhớ lại ông hàng xóm trên, lẽ ra phải liệt ông vào dạng khó chơi, bắt ổng chịu một phần trách nhiệm nay lại cho ông vay tiếp, lại đẻ ra nợ xấu tiếp.

§     Ở trên bạn bán nợ cho công ty dịch vụ, nơi này sẽ tích cực đi đòi nợ, thu tiền về. Đằng này cái công ty mua bán nợ sắp được thành lập làm sao có đủ người, đủ kinh nghiệm và đủ nguồn lực khác để đi đòi nợ. NHNN thì không thể trực tiếp đi đòi nợ rồi.

§     Thực chất đây chỉ là cách tạm thời chuyển nợ xấu từ ngân hàng qua cái công ty trung gian kia, sổ sách ngân hàng đẹp lên, hy vọng họ sẽ sẵn lòng cho vay tiếp. Còn cái cục nợ kia, hy vọng từ từ doanh nghiệp làm ăn khá trở lại sẽ trả được nợ.

Các tổ chức như IMF từng cảnh báo các ngân hàng trung ương không nên đảm nhiệm những công việc lẽ ra thuộc bên “tài khóa” vì làm thế sẽ gây áp lực lên lạm phát, đi ngược lại vai trò chủ yếu của một ngân hàng trung ương. Thôi đành quan sát chờ xem NHNN sẽ xoay xở thế nào với lạm phát – gói bù lãi suất 4% ngày xưa nay trở thành nợ xấu – nợ xấu được giải quyết bằng tái cấp vốn – để xem nó lại biến thành cái gì nữa đây.

Cập nhật 1 chút: 1/6/13 chính thức hỗ trợ cho vay mua nhà thu nhập thấp; 9/7/13 chính thức VAMC

NVP Blog

Tags:

Economics

Equity Analysis | Anatomy of the 10-K

by finandlife21/05/2013 09:19

Đặt gạch tiếp 1 bài ở đây, rảnh rổi sẽ tóm tắt ý chính để mọi người tham khảo.

Still jet-lagged by 8 hours from a day and a half in London, I haven't slept for a good 48 hours and remembered I owe WSO my process for dissecting a10-k in the usual form. Before I get right into it, keep in mind every business is different and that will dictate the way you should read their specific annual report. What might be important to look at for an oil & gas company might be completely ignored for a hardline retail company, so don't take this as gospel when your PM tells you to get up to speed on a company and you remember the stupid shit old BlackHat told you was right and you end up missing something crucial to making an investment decision.

So with that, here is a full breakdown of how I like to look through a 10-K for the first time, what's important to focus on, and what can be glazed over (if anything) to save time and/or not confuse yourself. As always, I'll field questions afterwards if and when I feel like it to clear anything up.

Business Description

No matter how simple the business appears to be on the outside, I always go into researching a new business assuming I know absolutely nothing because chances are I do. On the cover page alone, I'll always highlight a few things: fiscal year end, headquarters location, and shares outstanding/market cap if included. Simple stuff, but I still do it no matter what.

Moving on, business description is the first portion of every K. Things that are surprisingly important to me include the history of the business and any historical changes in the company's defined reportable segments. The way a business perceives its moving parts is really important to understanding what they consider important. Sometimes management will decide to move from functional segmentation to geographic segmentation (or the other way around), or might simply consolidate segments or anything similar. I always want this in mind before I get into the granular aspects of the business so I have a frame of reference for how management looks at their own business. If I end up disagreeing it could be an interesting angle if we end up doing something activism-ish or if this may be a short candidate.

I always read the Business section in its entirety (note: I read every section in its entirety to be honest). Besides the things I've already mentioned, the obvious things to focus on are revenue breakdown by whatever segmentation they choose, key business relationships, and key business risks. The main things I'm trying to answer in this section are:

1) Where is the crown jewel of this business? I want to identify the cash generator/main earnings driver for the company. Most of the time this isn't going to be the same segment as what I'm looking for in #2, but it's very important to understand what the majority cash generator is for the company. Normally a company can't survive long enough without its bread and butter to develop any high-growth areas, so determining the key risks to it are just as significant as determining the catalysts to the explosion of another segment.

2) What is the major growth generator? Having a cash cow is great, but doesn't make for a compelling investment if it's growing top line at 1% annually. Normally management will make a point to highlight any major growth in a particular segment, but then again sometimes they won't. Always have this question in your mind when you're looking through segment information. If sales as a % of revenue have moved up from something like low teens to mid-thirties over the past few years, all the sudden you may have a good idea of where growth is coming from... or where a segment will have to pick up the slack as a crown jewel business starts to wither away...

3) Where are the key risks for #1 and #2? Section 1A will always list the risks to the business. A certain chunk of business risks seem identical in every company and can probably be skimmed, but firm-specific risks can be very important and disclose some important information. The things you can usually glaze over include the standard "macroeconomic conditions" clauses,litigation risks (unless it's a litigation-heavy business like a medical supplier, car company, airline, etc.), and key man statements. Specific things to look for might be in regards to expansion plans re: the growth engine and market share or other revenue losses re: the crown jewel. Management will usually outline what they think is scary about both of these things, and that will help you build a foundation for what you need to go out and investigate after you're done reading the K.

Properties

Skim through them, but usually not a big deal because there should be no surprises here. If it's a retailer and they provide historic square footage numbers, it's helpful to see how square footage has grown and you'll probably want to evaluate sales/sq. ft. over time to see how if the business has been able to grow its store base in an efficient way.

Commitments/Contingencies (i.e. Litigation)

Again, not particularly important for most but sometimes in lock-step with the business risks section, management might highlight a certain lawsuit or risk of lawsuit that could be make or break for the company. In those cases, obviously focusing on this section becomes a must. But when Kohl's has a $12M lawsuit hanging over its head in regards to a black woman's discrimination lawsuit after she got fired for shoplifting, you probably don't need to spend too much time figuring out what's gonna happen with that one.

Market for Equity / Selected Financial Data

The market for equity section should be pretty straight forward, and chances are if you decided to take a look at the company you already know where their stock has traded recently and if they have a dividend. Other times though you might want to at least skim over this to see if there could be any plans for a dividend or discontinuation of a dividend. Usually one of the more unimportant sections to me (except maybe Mine Safety Disclosures, haha).

Selected Financial Data is your first look at the actual performance of the business. I don't spend too much time here but I like to get an idea of the recent growth trends on the important line items, a sense of the margins at a high level, and anything particular that sticks out, like enormous one-time charges or a year where all the sudden everything fell off a cliff. These are really just things that quantify our idea of business risks, and hopefully we'll see these addressed later in the MD&A or footnotes. If not, we have some phone calls to make...

Management Discussion & Analysis

This, along with the notes to the statements themselves, are pretty much the bulk of the K for understanding what the hell is going on with a business. I spend a good amount of time scrutinizing this section and tend to re-read it once or twice before I feel like I'm actually done with that particular K. This is where the management team will outline their strategy and give a breakdown of what happened during the fiscal year. It's not uncommon for this section to be a way for the company to explain away their failures, or to pump a successful plan.

While I think this section is different for every company, the big things to watch for in getting acquainted with the way the business runs are 1) the important operating metrics that management uses to gauge performance, 2) any non-GAAP accounting that you might otherwise come across in an earnings release and be confused by, and 3) understanding the cash position of the business and seeing where any cash burn might be coming from. I always find myself playing the role of operator of a competitor, trying to scrutinize management's positions on everything they explain and coming up with a list of questions - no matter how basic - that I might have if they're still unanswered by the time I finish the annual report. This section also helps for providing some outlook and giving you better visibility/confidence in any projections you might make for an operating model.

Financial Statements / Notes

Before I get too excited, I always force myself to highlight in the auditor's note the phrase "fairly, in all material respects" twice, and "maintained, in all material respects" once. While most companies will have an unqualified opinion from their auditors, it's just a good exercise to make sure you don't miss any language changes or anything from year to year that might indicate something is a little fishy. I think it's a good habit to get into if you can help it.

Into the financial statements, I always go line item by line item to see if everything jives with what I think I now know based on the MD&A section. I'll highlight any lines or year-over-year changes that indicate significant strength or weakness, and all that good stuff. This post isn't about analyzing financial statements (and I don't want it to get too long) so I'm not going to dive into the color of what would be important... not to mention the fact that it varies from business to business.

Another good habit to get into here though is, while picking apart the statements and identifying any strange areas or major changes that manifest themselves in the numbers, create an ad-hoc checklist on a sticky note or notepad or something and write down all the things you wish you had an explanation for. When you go through the Notes to the Financial Statements (yes, you should go through this section with more detail than any other, no matter how long it is) you can then cross off every concern as they get answered in the notes. The ones left over are the ones you will probably want to ask IR about, or perhaps answer on your own from external sources such as other operators or sell-side analysts (if it's something they'd have expertise in).

Also a quick note: I have a (possibly dangerous) habit of almost completely ignoring the statement of comprehensive income. To this day I don't really understand what the point is and yet to be punished by it. I'm not sure if there's much intelligence to be gained from it and anything important enough to be on it is probably going to manifest itself elsewhere. This could be something I need to change, but like I said I haven't been punished for ignoring it yet.

Of particular interest to me are Revenue Recognition, Stock-Based Compensation, anything related to Inventory Management (if applicable for the company), and any accounting standards that require a significant level of subjectivity. I'll also make sure to understand how the company is accounting for their pension and evaluating the discount rates and other assumptions they use for it, which can often be indicative of the aggressiveness with which the company accounts for other things. It's a fair measuring stick in most circumstances, particularly when you're skeptical they might be a bit aggressive in their accounting.

Another thing about the notes to the financial statements... you will notice a lot of repeated language from earlier in the K, particularly from the MD&A and business description, but sometimes the company will slip little changes into the same language over time, and that's something to look for if your ADD will allow it. I guess this is really just my way of stressing the practice of reading the notes in their entirety even when you think you've already read something earlier. A lot of analysts will be too passive and possibly trust the company too much to notice funny little changes, but they can be the difference between recommending the stock and having a clear, fundamental misgiving that keeps you from doing so.

Apologies for the way this is scattered, but I have no other way of thinking about it... yet another thing to look at is the stock repurchase history of the business. As always, the three main questions I want answered to determine whether or not we're dealing with a quality management team: 1) are they skilled operators, 2) do they have capital allocation expertise, and 3) do they have industry-leading vision? Most of the time, only one of these is even required to have a good management team, and anyone with multiple traits is a slam dunk. So anything that quantifies these is important, and stock repurchase is one of many that do. Be sure to see how much is left on their repurchase program and factor that into your models as needed.

The Segment Information section is the last (I promise) part of the notes that should always get extra scrutiny. This is where you get the full breakdown of how much each segment contributed to the company as a whole, how much each subsegment (if that's a word) contributed to their respective segments, and how profitable each segment was. This usually is just a way to get more color in identifying or evaluating the crown jewel and growth engine areas of the business.

Follow-Up

After finishing with the notes and everything else, hopefully you have some questions left over. If you don't, chances are you just weren't asking enough questions and unfortunately might need to double back because you've been too lenient on the company. Now that we feel good about the K, I always move on to the most recent Q or two, an earnings transcript, etc. But before I do that, I always go to the proxy statement. Making sure you have a good grasp on the management team's background/history, their incentives, and how well they are lined up with yours as an investor, is just as important as having a good grasp on the actual business itself. Management quality is more or less important depending on how defensible an industry is, so the level of care to address that with is really up to the situation. Anyway - proxy statement, recent quarterly releases and transcripts, and any conference transcripts you can dig up are next on the docket after the K. If after all that you still have questions left (I hope you do) then it's time to hit the phones and any less than orthodox sources of information you can find. When you're looking for a business you want to own (or short) for the long-haul, you really need to understand what they're doing, and a lot of the time you just don't know what you don't know yet... so never pull the trigger too soon. Regret is a better feeling than poverty, or so my boss says.

Hope this wasn't too long for you guys, and I'm pretty sure I've rambled plenty enough in here. I found myself having trouble explaining what to actually look for since it varies so much from situation to situation, but if you can take one or two little pieces of information away from this then I think it's served its purpose.

I'll try and answer anything in more detail in the comments. Enjoy!

I hate victims who respect their executioners Follow BH & Co. on Twitter: @DumbLuckCapital twitter.com/DumbLuckCapital

Tags:

Economics | General

Investment Bank | Wall Street is back

by finandlife21/05/2013 08:56

Đặt gạch ở đây, rảnh sẽ dịch cho mọi người cùng tham khảo nhé! American investment banks dominate global finance once more. That’s not necessarily good for America

 

 

FOR a few tense weeks in 2008, as investment-bank executives huddled behind the imposing doors of the New York Federal Reserve, Wall Street seemed to be collapsing around them. Lehman Brothers filed for bankruptcy, Merrill Lynch collapsed into the arms of Bank of America. American International Group (AIG) and Citigroup had to be bailed out and the rot seemed to be spreading. Hank Paulson, the treasury secretary at the time, recalled in his memoir that: “Lose Morgan Stanley and Goldman Sachs would be next in line—if they fell the financial system might vaporise.”

Across the Atlantic, European politicians saw this as the timely comeuppance of American capitalism. Angela Merkel, Germany’s chancellor, blamed her peers in Washington for not having regulated banks and hedge funds more rigorously. European banks saw the crisis as their chance to get one up on the American banks that had long dominated international finance. Barclays quickly pounced on the carcass of Lehman Brothers, buying its American operations in what Bob Diamond, the head of its investment bank at the time, called “an incredible opportunity” to gain entry to the American market. Deutsche Bank, a German giant, also expanded to take market share from American rivals. The dominance that American firms had long exerted over global capital markets seemed to have come to an abrupt end.

Almost five years on it is Europe’s banks that are on their knees and Wall Street that is resurgent. Switzerland’s two biggest banks, UBS and Credit Suisse, which were expanding fast before the crisis, are still shedding assets. Royal Bank of Scotland, which for a brief time broke into the ranks of the world’s ten-biggest investment banks, remains a ward of the British government. The share of the investment-banking market held by European banks has slumped by a fifth since the crisis (see our special report), with many of the gains going to Wall Street’s surviving behemoths. JPMorgan Chase, Goldman Sachs and Citigroup alone account for a third of the industry’s revenues. Two European outfits, Barclays and Deutsche Bank, have managed to share in some of these spoils since the crisis. Both, however, face hostile regulations at home and abroad that seem likely to crimp their global ambitions. And although HSBC has increased its share of some investment-banking markets, it is still well behind Wall Street’s titans.

What America got right

The industry over which Wall Street is reasserting itself is very different from the one it dominated half a decade ago. Revenues globally have fallen by about $100 billion, or almost a third. Employment has plunged, with London alone shedding 100,000 jobs. Pay has fallen too. Higher capital requirements and other regulations, including America’s absurdly complicated (and still unfinished) Dodd-Frank act, are likely to erode the profitability of the industry. The stellar returns earned by banks before the crisis and the massive rewards paid to their employees are unlikely to recur soon, if at all.

One of the reasons that American banks are doing better is that they took the pain, and dealt with it, faster. The American authorities acted quickly, making their banks write down bad debts and rapidly raise more capital. Those that proved unwilling or unable, and even those, like Goldman, that claimed they didn’t need it were force-fed additional capital. As a result America’s big banks have been able to return to profitability, pay back the government and support lending in the economy. This has helped them contribute to an economic revival that in turn is holding down bad debts.

European banks, in contrast, are continuing to shrink their balance-sheets and limp along with insufficient capital. Citigroup alone has flushed through $143 billion of loan losses; no euro-zone bank has set aside more than $30 billion. Deutsche Bank, which had insisted it did not need more equity, has at last faced reality and is raising almost €3 billion ($4 billion).

What Europe got right

European regulators have also contributed to their banks’ decline, in two ways. First, they are specifying how much banks can pay in bonuses relative to base pay. Second, they are trying to force banks to hold more capital and to make it easier to allow them to fail by, for instance, separating their retail deposits from their wholesale businesses.

The first approach is foolish. It will drive up the fixed costs of Europe’s banks and reduce their flexibility to cut expenses in downturns. They will therefore struggle to compete in America or fast-growing Asian markets with foreign rivals that have the freedom to pay the going rate for talent. The second approach is sensible. Switzerland and Britain are making progress in ending the implicit taxpayer subsidy that supports banks that are too big to fail. The collapse of Ireland’s economy is warning enough of what happens when governments feel compelled to bail out banks that dwarf their economies.

Some European bankers argue that the continent needs investment-banking champions. Yet it is not obvious that European firms or taxpayers gain from having national banks that are good at packaging and selling American subprime loans. Indeed, it is American taxpayers and investors who should worry about the dominance of a few Wall Street firms. They bear the main risk of future bail-outs. They would benefit from greater competition in investment banking. IPO fees are much higher in America than elsewhere (7% v 4%), mainly because the market is dominated by a few big investment banks.

Wall Street’s new titans say they are already penalised by new international rules that insist they have somewhat bigger capital buffers than smaller banks because they pose a greater risk to economies if they fail. Yet the huge economies of scale and implicit subsidies from being too big to fail more than offset the cost of the buffers. Increasing the capital surcharges for big banks would do more for the stability of the financial system than the thicket of Dodd-Frank rules ever will.

Five years on from the frightening summer of 2008, America’s big banks are back, and that is a good thing. But there are still things that could make Wall Street safer.

Economist.com

Tags:

Economics | General

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu