Cách mà Trung Quốc đẩy mạnh nền kinh tế: “Qualitative Easing”

by finandlife15/08/2014 09:52

Để mô tả chính sách tiền tệ hiện tại của Trung Quốc khác biệt thế nào với FED, một nhà kinh tế đã sử dụng một cụm từ mới “qualitative easing.”

Giáo sư Willem Buiter, kinh tế trưởng của Citigroup, sử dụng cụm từ này để phân biệt so với chương trình “quantitative easing” của FED.

Quantitative easing (QE) được FED sử dụng như một loại vũ khí hạng nặng để chống lại khủng hoảng tài chính toàn cầu, đặc biệt trong bối cảnh chính sách tiền tệ chuẩn không còn tác dụng vì lãi suất ngắn hạn đã gần như về 0.

Ngân hàng trung ương thực hiện QE bằng cách mua lại một số lượng tài sản tài chính từ thị trường, với Mỹ là trái phiếu chính phủ, để bơm thêm tiền vào hệ thống tài chính khi căng thẳng.

Theo giáo sư Buiter, chương trình qualitative easing của Trung Quốc lại khác, nó diễn ra khi ngân hàng trung ương thêm những tài sản rủi ro hơn vào bảng cân đối kế toán mà không làm gia tăng kích cỡ của nó sau đó. Ví dụ: ngân hàng trung ương TQ (People’s Banks of China) cho vay lại lĩnh vực nông nghiệp và doanh nghiệp nhỏ và cấp vốn rẻ cho những dự án hạ tầng lợi nhuận thấp, trong lúc vẫn duy trì mức độ tăng trưởng bình thường của bảng cân đối kế toán.

Để khôi phục nền kinh tế đang chậm lại, Bắc Kinh đã thông qua những gói kích thích nhỏ “mini-stimulus” như nới lỏng tín dụng cho những ngân hàng nông thôn, mở rộng cho vay cho những người đi vay nhỏ hơn và giảm phí, thuế cho doanh nghiệp.

Mục đích của chương trình này là cung cấp khoản tài trợ với mức giá hợp lý cho những lĩnh vực được chọn. Và cách làm này tuy có gây áp lực lạm phát nhưng sẽ ít hơn chương trình QE mà Mỹ đang theo đuổi.

Gần đây, ngân hàng trung ương TQ đã mở rộng một cách bí mật (covertly) 1 ngàn tỷ NDT (tương đương 162 tỷ USD) cho ngân hàng Phát triển TQ dưới công cụ cho vay mới gọi là Cho vay Bổ sung Cầm cố (Pledged Supplementary Loan). Tiền này mang ý nghĩa giúp cải tạo những thị trấn ổ chuột (renovate shanty towns) khắp nước như một cách để dừng lại động lực tăng trưởng kinh tế đang đình trệ.

Một số nhà kinh tế lo ngại việc bảng cân đối kế toán của ngân hàng trung ương không thể hiện việc tăng tiền cho vay cho các ngân hàng, và họ bảo ngân hàng trung ương TQ đã chào một hạn mức tín dụng nhỏ hơn đến ngân hàng phát triển. Thay vì QE, qualitative easing, hướng đến chi phí tài trợ thật của nền kinh tế thấp hơn.

------------------------------

Bình luận của TS Giang Le

Willem Buiter, một cựu econblogger rất nổi tiếng và hiện đang là chief economist của Citigroup, đưa ra thuật ngữ "qualitative easing" để ám chỉ chính sách tiền tệ hiện nay của TQ. Thay vì tăng số lượng assets trên balance sheet (quantitative easing), PBoC giảm chất lượng của assets trong khi vẫn giữ số lượng. Cách làm này giúp TQ target credit vào một số ngành mà họ cho là có tác dụng lớn tới công ăn việc làm và giảm poverty (vd nông nghiệp, SMB).

Tôi nhớ NHNN/chính phủ đã vừa khuyến cáo vừa ép các ngân hàng phải tăng trưởng tín dụng, cũng có một số chương trình target vào nông nghiệp và SMB. Nhưng VN chưa thực sự tiến hành "qualitative easing" có lẽ do NHNN còn phải ưu tiên support cho trái phiếu chính phủ. Vì thâm hụt ngân sách và cashflow của chính phủ quá yếu nên nhu cầu phát hành trái phiếu rất cao. Nếu vừa muốn thực hiện qualitative easing vừa đảm bảo mua vào một lượng lớn trái phiếu chính phủ thì sẽ phải kết hợp cả qualitative lẫn quantitative, mà như vậy rủi ro lạm phát sẽ rất cao.

--------------

How China’s Trying to Boost Its Economy: ‘Qualitative Easing’

To describe the nature of China’s current monetary policy and to differentiate from that of the U.S. Fed, one economist has coined a new term: “qualitative easing.”

Professor Willem Buiter, chief economist at Citigroup, came up with the phrase to distinguish the Chinese central bank’s recent moves from the much better-known quantitative easing program by its U.S. counterpart.

Quantitative easing, which was adopted by the Federal Reserve as a powerful weapon to combat the global financial crisis, refers to an unconventional monetary policy to stimulate the economy when standard monetary policy becomes ineffective, especially when short-term interest rates have reached or are close to zero.

A central bank implements quantitative easing by buying specified amounts of financial assets from the market—chiefly U.S. government bonds in Fed’s case—to inject much-needed cash into an otherwise stressed financial system.

According to Mr. Buiter, China’s “qualitative easing,” on the other hand, occurs when a central bank adds riskier assets to its balance sheet without increasing the latter’s size, Citigroup economists wrote in a research note.

In China’s context, such so-called qualitative easing happens when the People’s Bank of China adds riskier assets to its balance sheet—such as by relending to the agriculture sector and small businesses and offering cheap loans for low-return infrastructure projects—while maintaining a normal pace of balance-sheet expansion.

To revitalize a slowing economy, Beijing in recent months has adopted “mini-stimulus” measures such as loosening credit for rural banks, expanding loans to smaller borrowers and reducing fees and taxes for businesses.

The purpose of China’s qualitative easing is to provide affordable financing to select sectors, and it reflects Beijing’s intention to dictate interest rates for some sectors, Citigroup’s economists said. They added that while such a policy would also put inflationary pressure on the economy, the impact is less pronounced than the U.S.-style quantitative easing.

The enthusiasm about semantics among economists recently was reawakened after Chinese state media reported that the PBOC had covertly extended 1 trillion yuan ($162 billion) to the China Development Bank under a new lending tool called the Pledged Supplementary Loan, or PSL. The money was meant to help the bank renovate shanty towns across the country as a way to arrest stalling economic momentum. Some economists and investors interpreted the move as a Fed-style quantitative easing and expressed concerns about the unwelcomed, long-term inflationary impact of such a policy.

However, other economists, including Citigroup’s, argue that the PBOC’s balance sheet doesn’t show an exceptional increase in loans to banks, and they say the PBOC may have simply offered a much smaller credit line to the development bank.

Instead of quantitative easing, “qualitative easing—aimed at lowering the financing cost of the real economy—appears more likely,” they said.

While it’s linguistically and semantically fashionable to compare Beijing and Washington’s respective QEs, the differentiation also carries implications for understanding and investing in China.

The country’s economy recently has shown signs of a recovery. After falling for much of the year, the yuan has resumed a trend of appreciation, while the country’s long-depressed stock market also has rallied.

“We think improving growth prospects and already-accommodative credit conditions make the talk of [quantitative easing] far-fetched,” Citigroup’s economists wrote.

The PBOC’s surprise move on July 31 to let the interest rate on a short-term money-market loan to commercial lenders drop for the first time this year was also a clear sign of qualitative easing, whose ultimate purpose is to lower financing costs in the real economy, they said. But at the same time, the PBOC has started withdrawing cash from the financial system, suggesting that the central bank has no appetite to flood the market with liquidity, as the U.S.-style QE typically would do.

A significant implication of Beijing’s QE is that if the policy transmission in the broader economy turns out to be ineffective, the PBOC may resort to cutting benchmark interest rates directly, arguably the most authentic and powerful form of monetary policy easing.

Despite such a hypothesis and favorable circumstances such as a benign inflation outlook, a sustained rebound of the Chinese economy would make a rate cut less likely, Citigroup’s economists cautioned.

Another slightly negative implication of China’s own QE policy is that it runs counter to Beijing’s effort to gradually liberalize the country’s rigid interest-rate policy.

Artificially depressing financing costs in certain parts of the economy—such as by issuing cheap loans via new tools like the PSL to select sectors—effectively adds another layer of interest rates in the economy, which could further complicate and even handicap the PBOC’s efforts to make its monetary policy more effective in the long run.

 

Nguồn: finandlife|Giang Le Blog|Shen Hong, WSJ

Tags: ,

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu