Chứng khoán Trung Quốc, canh bạc khát nước

by finandlife29/05/2015 09:53

“Sòng bạc” là nickname của thị trường Chứng khoán Trung Quốc. Khi sự tăng giảm, lên xuống của thị trường không nhiều liên quan đến những biến động của nền kinh tế. Trong lúc GDP của đất nước rơi xuống vùng thấp nhất, chỉ 7% trong quý 1, thì chứng khoán lại kỷ niệm 1 năm ngọt ngào, với mức tăng trưởng gấp đôi.

 

Độ điên khùng thật sự rõ nét, khi cùng một công ty được niêm yết tại 2 thị trường khác nhau đã có những bước giá hoàn toàn không giống nhau. Mức chênh lệch tại Đại Lục và HongKong đã lên đến 30%, và dường như nhà đầu tư đang mãi mê cưỡi trên những con sóng tại Trung QUốc mà quên mất hoạt động kinh doanh chênh lệch giá.

Hình dáng của con sóng năm nay có nét giống với bong bóng chứng khoán 2006, nhưng thực chất có một khác biệt lớn. Nếu như năm 2006 nhà đầu tư không được sử dụng sản phẩm margin (cho vay để kinh doanh chứng khoán), thì hiện nay, điều đó đã được cho phép. Theo một kết quả tính toán, lượng tín dụng này đã tăng gấp đôi trong 1 năm qua, hiện chiếm đến 3% GDP.

 

Không những thế, lượng tiền mới còn thể hiện rõ nét qua tài khoản mở mới. Chỉ trong quý 1/2015, số lượng tài khoản mở mới đã lên đến 8 triệu. Đặc biệt, kể từ khi giới chức trách cho phép nhà đầu tư cá nhân mở tối đa 20 tài khoản (trước đây giới hạn chỉ 1) vào tháng 4, lượng tài khoản mới đã đạt 4 triệu chỉ sau 1 tuần.

Những nhà đầu tư chứng khoán TQ như những tay cá ngựa. 90% giao dịch hàng ngày đến từ những nhà đầu tư nhỏ lẻ, và họ đang giàu lên nhanh chóng. Nếu như trước đây, chỉ dưới 20% người chơi có số dư tài khoản đạt mức 16,000USD, thì hiện tại, con số này đã đạt gần 40%. Những nhà đầu tư nhỏ đang sở hữu một phần lớn hơn trong cổ phần, đây là một trò chơi nguy hiểm.

Vậy điều gì sẽ xảy ra với kinh tế TQ khi bong bóng chứng khoản nổ? Những tác động đó không đến nỗi quá lớn, khi lượng chứng khoán có khả năng giao dịch chỉ chiếm 40% GDP, tỷ lệ này tại những quốc gia phát triển lên đến hơn 100%. Nhưng nền kinh tế khỏe mạnh cần một thị trường chứng khoán khỏe mạnh. Nó sẽ là một bước lùi cho sự phát triển TQ nếu chứng khoán sụp đổ và nhà đầu tư mất lòng tin.

 

Còn đây là hình ảnh mới của nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc.

------------------------------

China's stock market A crazy casino

CHINA'S stockmarket has often been called a casino, with share prices bearing little connection to underlying economic conditions. But while the market has strayed (bị lạc, chệch hướng) from growth trends in the past, its divergence over the past few months has reached new extremes. Economic growth in the first quarter fell to 7%, the slowest annual figure in six years, but stocks have more than doubled in value since the middle of 2014. A shift to monetary easing and fiscal stimulus—and expectations of more of both—help explain why the rally began. But the longer it has continued, the more it has looked like a classic case of irrational exuberance (bầy đàn). Here, we offer a look at the mania (crazy) in charts.

Is the Chinese stockmarket in bubble territory? That depends on what part of it one focuses on. Large-cap stocks, long depressed, are arguably more fairly priced after the rally of the past year. Many banks are still trading at valuations lower than international peers. The same cannot be said for ChiNext, a board for start-ups, especially tech firms. Its price-to-earnings ratio has reached 130, more than twice a more reasonable level for companies with strong growth stories. ChiNext is supposed to be China’s answer to Nasdaq. At the moment it looks like precisely that in 1999, just before the dotcom bubble spectacularly burst.

Another measure of the stock mania in China is the gap that has opened between share prices in the mainland and Hong Kong. The same companies with shares listed in both markets now trade at a 30% premium in the mainland, not far from a five-year high. A new programme to link the markets was supposed to prevent such gaps, allowing investors to arbitrage the price differences. But "southbound" flows to Hong Kong have failed to take advantage of the lower prices there. Instead, investors believe that there is still more money to be made riding the mainland rally.

China had a stock bubble a short while ago, in 2006, followed by a crash in 2007. The shape of the bull run now looks similar, but there is one big difference. Last time, investors were not able to buy shares on credit. This time, the rules have been changed to allow margin financing, and investors have taken advantage of it. The outstanding volume for share financing has more than doubled over the past year to more than 2 trillion yuan, or about 3% of GDP. The fact that so much debt is underpinning (làm trụ cho) the stock rally could make for a sharper, nastier correction when it ends.

The best indicator of just how much money has entered the stock market is the surge in openings of new trading accounts over the past year. Almost 8m accounts were opened in the first quarter of 2015. In April regulators allowed individuals to open up as many as 20 accounts (previously, they were restricted to one), a rule change that makes it easier for day traders. Since then, investors have opened about 4m accounts per week.

Who exactly are these investors? Conventional wisdom is that China’s market is full of small-time punters. That is true, up to a point: retail investors account for as much as 90% of daily turnover, whereas institutions dominate more developed markets. But many of the new investors in the Chinese market over the past year appear to be quite wealthy. Less than 20% of accounts in the past held more than 100,000 yuan ($16,000). Now, nearly 40% do. Partly, that is because the rally has inflated account values, but they have also swelled as a result of new cash inflows. China’s small investors now have bigger stakes in what is becoming a more dangerous game.

What are the risks for the Chinese economy if the bubble pops? One saving grace is that the stockmarket is still a much smaller part of the economy compared with those in wealthier countries. The tradable value of the Chinese market is about 40% of GDP; in mature economies, it is typically more than 100%. This suggests that the immediate fallout from a crash would be more limited. But a healthy economy needs a healthy stockmarket. It would be a setback for China’s development if the rally turns to rout and investors lose faith.

 

Nguồn: finandlife dịch, economist.com

Tags:

Economics | Psychology

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu