Tăng trưởng và bẩy tăng trưởng

by Michael25/08/2016 17:15

Tựa đề tuy không liên quan gì tới nội dung phía dưới lắm. Nhưng quan sát thị trường chứng khoán 10 năm qua, có rất nhiều công ty tăng trưởng mạnh, nhưng lại chính bị cái tăng trưởng đó làm hại, tự rơi vào bẩy tăng trưởng và chết, điển hình là HAG,…

Root Causes of the Growth Trap

1. Increasing Complexity, Decreasing Alignment

2. Lousy People Decisions

3. Increasing Competition, Decreasing Margins

4. Cash Flow Pressure, Decreasing Profit 

5. Leadership Stagnation

FINANDLIFE

---------------

Một trong những bản nghiên cứu rất tốt của hãng tư vấn Bain & Company - một trong ba công ty tư vấn chiến lược tốt nhất thế giới. Dựa trên dữ liệu phân tích trong qua nhiều chu kỳ 17 năm, kết hợp với khảo sát trực tiếp các chủ doanh nghiệp thành công (doanh thu tăng trưởng nhanh và tăng trưởng hiệu quả về tài chính), Bain & Company thấy rằng:

- Phần lớn (94%) đều cho rằng các yếu tố mang tính nội bộ mới là điều tiên quyết cho sự tăng trưởng hiệu quả của công ty. Chỉ có rất ít đổ lỗi cho những yếu tố bên ngoài như: không tiếp cận được công nghệ, chính quyền làm khó khăn, điều kiện thị trường không có cơ hội, hay cạnh tranh không lành mạnh,...

- Tăng trưởng tạo ra sự phức tạp trong vận hành, và ngược lại sự phức tạp trong vận hành giết chết tăng trưởng.

- Để công ty tăng trưởng hiệu quả, nó cần duy trì tinh thần của nhà sáng lập, được gói gọn ở ba điều: (1) duy trì sứ mệnh công ty đủ lớn, (2) lắng nghe từ chiến trường (khách hàng, nhân viên), và (3) duy trì được một tinh thần trách nhiệm, chống lại sự quan liêu và hướng mạnh tới hành động.

Xem chi tiết nghiên cứu và tải về tại đây.

 

Nguyễn Thành Lâm, fb

Tags:

Economics | StoriesofLife

PNJ bán cả đồng hồ à

by finandlife25/08/2016 08:32

“PNJ đã tròn 28 tuổi. Nếu ví von PNJ như một người phụ nữ xinh đẹp, thì đây là độ tuổi đang chạm ngưỡng 30 rất trưởng thành và đầy sức sống, rất tự tin với vẻ đẹp độc lập và quyến rũ, sống hết mình với những đam mê, hoài bão, rất tinh thông nhưng điềm đạm và đủ chín muồi để đạt được mọi thành công.

 

Cao Thị Ngọc

Tags:

Stocks

Nghiêm khắc với bản thân

by Life24/08/2016 17:19

Dạo gần đây tôi cảm thấy ngay chính bản thân mình đã đi vào trạng thái lười. Lười đọc sách, lười chạy bộ, lười đi chơi...., đây hình như là căn bệnh của khá nhiều bạn trẻ hiện nay thì phải. Vậy nguyên nhân do đâu???

***

Còn nhớ thời đi học, phụ huynh thường hay nói con cái "lười học & ham chơi". Đó là do bản tính trẻ con đang còn ham chơi. Vậy thì liệu rằng khi chúng ta dần lớn lên, có còn "lười học & ham chơi" như những đứa trẻ không. Xin thưa rằng là CÓ. Nhưng mà cái khẩu hiệu đó được lên một cấp độ cao siêu hơn là THỤ ĐỘNG.

Hình như con người chúng ta càng ngày càng tự cho mình được quyền chểnh mảng trong công việc, sinh hoạt và học tập thì phải. Chúng ta đang tự đưa chính bản thân đi ra khỏi những nguyên tắc đã được đặt ra. Nếu gặp khó khăn một chút thì chúng ta lại tự cho mình cái quyền được tạm nghỉ để thực hiện tiếp. Thế nhưng, cái tai hại là sau khi chúng ta tạm nghỉ, thì lại muốn "khó quá thì bỏ qua" và làm tiếp công việc khác nhẹ nhàng hơn. Tôi và bạn không đổ lỗi cho hệ thống giáo dục, hay từ môi trường gia đình gì để biện minh cho những thói quen lười đó được. Nếu có, thì hãy tự hỏi chính bản thân mình đã thử cố gắng hết sức có thể với một mục tiêu được đề ra chưa, có từng thử nghiêm khắc với bản thân mình hay không chưa?. Dẫu biết rằng mục tiêu đó cần rất nhiều động lực để hoàn thành nó, rồi khi chúng ta nhìn lại thì sẽ thấy hạnh phúc khi thực hiện được nó.

Thử đặt mục tiêu cho việc đọc 1 cuốn sách nhé

Nếu bạn muốn khỏe hơn, thì hãy đặt bản thân mình vô một hoạt động thể thao liên tục, còn hơn là nằm ở nhà và uống thuốc giảm cân hay ăn kiêng này nọ.

Nếu bạn muốn đọc hết một cuốn sách mà bạn đã cho nó nằm trên giá một thời gian dài, thì hãy bỏ điện thoại sang một bên và đọc vài trang mà bạn đang đọc dở. Thay vì thời gian rảnh mò lên Facebook thì hãy dùng nó cho vài trang sách nhé. Thử trong một ngày mà xem, đảm bảo là bạn đã đọc được nửa quyển sách mà bạn mua rồi đó.

Nếu bạn muốn đi du lịch, hãy tìm hiểu và tham khảo những ý kiến về nơi bạn đến, tự học cách chăm sóc bản thân mình và lên lịch trình đầy đủ cho một chuyến đi. Và tất nhiên trước đó, bạn phải cày tiền để có tiền đi du lịch chứ.

Và còn rất nhiều điều nữa, đừng vội nhìn những điều trên mà cho rằng nó đơn giản. Bởi vì bạn không nghiêm khắc với chính bản thân mình thì tôi nghĩ rằng bạn không thể thực hiện được nó đâu. Tin tôi đi, bạn sẽ thấy vui với thành quả của sự nghiêm khắc từ chính bản thân mình đấy.(st truyenngan.com.vn)

Tags:

StoriesofLife

Lý do to bạn không thắng được thị trường

by finandlife24/08/2016 10:06

 

Bài viết mới đây của Chapel Hill cho thấy nhà đầu tư Mỹ hành động theo dòng thông tin thị trường. Họ lo ngại những thông tin được bơm vá quá mức, như đợt tháng 8/2015, chứng khoán Mỹ chứng kiến sự sụt giảm mạnh do lo ngại tăng trưởng kinh tế chậm lại tại Trung Quốc, rồi đến tháng 1 năm nay, lo ngại Fed tăng lãi suất đẩy chứng khoán Mỹ suy giảm trầm trọng, hay gần đây nhất, vụ Brexit làm lệnh bán không thương tiếc đi vào thị trường.

Tuy nhiên, nhìn lại thì hầu hết những hành động của con tim nóng thay vì cái đầu lạnh tỏ ra rất không hiệu quả. Chỉ số đo tâm lý HNNSI cho thấy mỗi khi tâm lý thị trường sợ hãi quá mức, thì đó lại là lúc mua vào rẻ và lợi thế nhất.

Cuối bài viết, tác giả bảo “hiện thông tin thị trường đang quá tốt, bà con vui vẻ đặt lệnh mua, nhớ coi chừng.”

Không chỉ ở Mỹ, Việt Nam cũng không khác là mấy. Đứng trước tin xấu từ Trung Quốc, chứng khoán Việt Nam đã có đợt sell off rầm rộ trong tháng 8/2015, công cụ đo tâm lý thị trường của chúng tôi về “sợ hãi quá mức”. Lo ngại về diễn biến tỷ giá, CDS tăng cao và khối ngoại bán ròng vào tháng 1/2016 một lần nữa đẩy VNIndex chìm sâu, công cụ đo tâm lý thị trường của chúng tôi lại về “sợ hãi quá mức”. Gần đây nhất, đầu tháng 8/2016, ngoại rút mạnh và những lo ngại liên quan đến hệ thống ngân hàng lại lấy đi thị trường rất nhiều điểm, công cụ đo tâm lý thị trường một lần nữa về vùng “sợ hãi quá mức.”

Và cũng giống thị trường Mỹ, nhìn lại thì hầu hết những đợt sợ hãi và hành động theo thông tin như vậy đều không hợp lý cho người bán, lại là cơ hội mua rẻ cho người lên tàu.

Có bác nào đó nổi tiếng ở Wall Street bảo rằng “đừng dại mà đánh cược vào Index giảm.

 

FINANDLIFE

Tags:

Psychology

One big reason you most likely haven’t beaten the stock market

by Michael23/08/2016 22:38

CHAPEL HILL, N.C. (MarketWatch) — Do you remember what you were worried about exactly a year ago?

If you’re like almost every investor I ask, you have no idea.

And that’s one big reason why you most likely haven’t beaten the stock market over the past 12 months. If you were the type of investor who did remember, you’d appreciate how investors’ obsessions change as often as the weather. And with that realization comes the recognition that you won’t beat the market by constantly reacting to news headlines.

To jog your memory: A year ago, almost certainly your obsession was the slowing Chinese economy. Investors were terrified by projections that the growth rate of China’s economy in 2015 would be the slowest in decades. The Chinese market crashed, with the Shanghai market plunging 8.5% on one day alone in late August.

Those concerns led to panic selling in the U.S. equity market. In one five-minute window during late August 2015, the Dow Industrials were down by more than 1,100 points.

From today’s perspective, of course, we can smile knowingly at those “silly” obsessions. Of course the world didn’t come to an end. In fact, late August 2015 was a great buying opportunity.

And, yet, investors never learn. By my count since that China swoon, the U.S. stock market has suffered at least three additional attacks of doom and gloom:

• The January-February 2016 stock market correction.

• Concerns about first-quarter GDP and a disappointing earnings season.

• The unexpected outcome of the U.K. Brexit referendum.

The accompanying chart shows all four of the past year’s spasms of fear. It plots the average recommended stock market exposure level among a subset of Nasdaq-focused stock market timers (as measured by the Hulbert NASDAQ Newsletter Sentiment Index, or HNNSI). Notice that in all four instances, this average recommended exposure level dropped to below minus 40%, which meant that on each occasion the average Nasdaq-oriented timer was advising clients to allocate more than 40% of their equity portfolios to going short, or betting on a decline.

Not coincidentally, according to contrarian analysis, all four occasions were great buying opportunities. And it is not just Monday-morning quarterbacking to point this out. Consider these contrarian-oriented columns that came shortly after those gloom-and-doom-induced swoons:

• Aug. 28, 2015: “Stocks climbing strongest wall of worry in five years.”

• March 4, 2016: “Here’s why you can expect more upside for U.S. stocks.”

• May 6, 2016: “Big drop in bullishness for U.S. stocks could actually be a good sign.”

• July 1, 2016: “Stock-market timers turn shockingly bearish — and that’s good for the bulls.”

Unfortunately for the bulls, the sentiment pendulum today is at the opposite end of the spectrum from where it was on each of those prior occasions. The HNNSI today stands at above 80%.

To be sure, the HNNSI has been at lofty levels for several weeks now, and the stock market has held its own. Nevertheless, if history is any guide, we are unlikely to see as explosive a rally in coming weeks as we did following each of those past four occasions in which fear dominated investors’ mood.

If the time to buy is when there is blood running in the streets, the time to sell is when there’s dancing. And right now there is a whole lot of dancing.

By

 

MARKHULBERT

Tags:

Psychology | StockAdvisory

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu