Đọc giúp bạn|Những chiêu thức "hút máu" nhà đầu tư trên TTCK Việt Nam

by finandlife21/05/2015 08:34

Đây là một bài viết phản ánh khá đúng 1 số khía cạnh “lạ” trên thị trường chứng khoán. Bài viết tâm đắc và nói thẳng vấn đề, rất thích kiểu viết của tác giả.

-------------------

Kinh tế Việt nam đang có những bước tiến rất rõ nét. GDP tiếp tục tăng ấn tượng, CPI được kiểm soát tốt, PMI tạo lập kỷ lục trong nhiều năm. Chính sách điều hành tiền tệ thể hiện sự ổn định cao như LS cho vay giữ ở mức hợp lý, tỷ giá không có sự “giật cục”. Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng đang diễn ra mạnh mẽ. Nợ xấu giảm rõ rệt. Chương trình CPH diễn ra theo đúng kế hoạch của chính phủ. Các doanh nghiệp thì có nhiều đổi thay mang tính tích cực. Thế nhưng ngược lại với những gì mà kinh tế vĩ mô thể hiện, TTCK Việt nam trong hơn 6  tháng qua, chỉ mang lại nỗi thất vọng cho NĐT. Vậy đâu là nguyên nhân? Có thể có những người sẽ viện lý do giá dầu sụt giảm, sự bất cập của một số điểm trong TT 36, sự giao dịch “lạ lùng” của ETF. Trong bài viết này, tác giả sẽ đề cập đến những ngóc ngách, những “chiêu trò”  trên TTCK, làm kiệt quệ dòng tiền của NĐT nội.

Chiêu thức thứ nhất: Kim thiền thoát xác

Có những doanh nghiệp niêm yết trong quá trình hoạt động, đã bộc lộ những sai phạm lớn. Ngoài việc thua lỗ triền miên, có thể các ông chủ DN bị vướng vòng lao lý. Khi xảy ra những sự kiện lớn lao và bất ngờ này, thường các NĐT lớn, sở hữu tỷ lệ chi phối DN, sẽ tìm mọi cách để thoát thân. Họ sẽ thoát như thế nào? Khi gặp sự cố, các mã này sẽ có nhiều phiên giảm sàn. Số lượng bán sàn có thể lên đến nhiều triệu đơn vị. Đến một thời điểm nhất định, khi NĐT đã khá nản lòng trong việc đua lệnh sàn vào buổi sáng, họ (đạo diễn) đã trải được khá nhiều lệnh bán đầu ngày. Sẽ có những động thái mua vào chính lệnh bán của mình. Số lượng có thể tăng lên nhanh. NĐT trên TT tưởng rằng giá đã giảm về vùng đáy, nhày vào bắt. Họ sẽ cho lên giá đỏ, thậm chí đảo ngược tăng trần. NĐT nhỏ lẻ rất vui mừng vì trong ngày lời ngay 10%. Thanh khoản trong những phiên như thế này, có thể tăng lên hàng chục triệu cổ phiếu. Lợi dụng cơ hội này, chủ sở hữu thoát hàng. Hàng sẽ tiếp tục được thoát trong các phiên kế tiếp. Đến ngày T3, T4, giá cổ phiếu lại lao dốc.

Rõ ràng, cho dù DN vẫn còn tên, nhưng thực chất đang ở tình trạng “vô chủ”. Những chủ sở hữu bằng những chiêu thức và kỹ thuật giao dịch, đã thoát được khỏi DN. Sau này, các NĐT nhỏ lẻ sẽ ở lại, tìm cách truyền “cục than hồng” cho nhau.

Chiêu thức thứ hai: Vịt trời hóa thiên nga

Trong quá trình tái cấu trúc, nhiều DN thực hiện các hoạt động mua bán, sáp nhập, hoán đổi cổ phiếu. Đây là hoạt động mang lại nhiều lợi ích cho DN. Từng có những DN hoạt động trong lĩnh vực ô tô (niêm yết sàn Hose), đã sáp nhập được với một đối thủ cùng ngành nghề, mang lại thị phần gia tăng. Qua đó, đã thu được những kết quả kinh doanh vô cùng ấn tượng. Thế nhưng, không phải DN nào cũng đàng hoàng như vậy. Có những DN, bản thân mình làm ăn cũng bình thường. Nhưng lại đi hoán đổi cổ phiếu, bản chất là tăng VĐL lên bằng hình thức phát hành cổ phiếu cho những DN “ma quái”. Những DN được hoán đổi, thực chất gần như vô giá trị. Khi hoán đổi xong, họ xóa được hoàn toàn “quá khứ” thua lỗ của họ, lại có thêm cổ phiếu để bán ra trên sàn.

NĐT không thể có đầy đủ thông tin về các DN được mua bán, sáp nhập hay hoán đổi. Họ cứ căn cứ vào tên tuổi của DN cũ, vào ngưỡng giá của mã cũ, để ra quyết định mua bán.

Chiêu thức thứ ba: Niêu cơm Thạch Sanh

Chức năng quan trọng nhất của TTCK là kênh huy động vốn cho DN. Nhiều DN từ khi niêm yết, đã huy động được vốn lớn, phát triển sản xuất kinh doanh, mang lại lợi ích cho xã hội, cho bản thân cổ đông góp vốn. Bên cạnh những sự tăng vốn đúng đắn, còn có nhiều vấn đề phát sinh khác. Có những DN niêm yết, tìm mọi cách tăng vốn thật nhanh, hòng trục lợi cho nhóm lợi ích nào đó. Họ thực hiện qui trình như sau. Đầu tiên, họ lập ra một nhóm công ty. Sau đó họ sẽ tạo ra sự chú ý của NĐT bằng kỹ thuật thanh khoản. Kế hoạch phát hành cổ phiếu sẽ được đưa ra với sự nhất trí cao (do họ nắm tỷ lệ chi phối DN). Dự án sử dụng vốn thì được “vẽ” ra khá đơn giản. Họ sẽ kéo giá cổ phiếu lên trên cao, ví dụ 14.000 – 15.000 / cp. Ở vùng giá này, chủ DN sẽ bán ra rất nhiều cổ phiếu. Cầu thị trường sẽ khá lớn, vì NĐT “đinh ninh” giá cổ phiếu sẽ được “đánh” qua ngày đóng tiền. Nhưng đến ngày đóng tiền, giá cổ phiếu sẽ giảm về vùng 11.000 – 12.000. Nhiều NĐT sẽ bỏ quyền, không mua. Khi đó chủ DN ung dung mua lại toàn bộ số cổ phần mà NĐT đã bỏ (bằng tiền họ đã bán ở trên cao). Đến khi cổ phiếu về, quá trình phân phối lại được tiếp diễn. Cổ phiếu được “in” ra không ngừng, không bao giờ cạn.

Có một câu hỏi được đặt ra ở đây là vậy các DN “in giấy” theo kiểu này, lấy đâu ra doanh thu và lợi nhuận? Ở đây họ sử dụng chiêu bán dự án trong nhóm. Tức là doanh nghiệp A mua một dự án nào đó với giá 100 tỷ, sẽ bán dự án này cho doanh nghiệp B (cùng hệ thống của họ) với giá 400 tỷ. A hạch toán lời 300 tỷ, B chưa bán nên hạch toán hòa vốn. Nếu để ý kỹ, nhưng DN dạng Thạch Sanh này, thường có doanh thu từ các hoạt động tài chính rất cao. Doanh thu từ hoạt động cốt lõi không đáng kể. Chiêu thức này rất tinh vi, kể cả kiểm toán cũng khó bắt lỗi. UBCK NN thì tuân theo luật, rất khó không đồng ý cho họ ngừng phát hành.

Bất kỳ TTCK nào trên thế giới, đều có những NĐT yêu thích mạo hiểm, đầu tư ngắn hạn. Hay nói cách khác, dòng cổ phiếu đầu cơ luôn có đất sống. Bản thân việc đầu cơ cổ phiếu không hoàn toàn xấu, vì mục đích của NĐT tham gia TT là tìm kiếm lợi nhuận. Nhưng một khi, sự việc đã đi quá đà, tốt xấu lẫn lộn, thì hệ quả là vô cùng to lớn. Dòng tiền bị hút vào các DN “in giấy” này, bị rút ra khỏi TT, đã làm kiệt quệ sức mua của nhiều thanh phần trên TT.

Đứng trước những thực trạng này, trách nhiệm của chúng ta ở đâu? Về phía cơ quan quản lý, cần luôn đưa ra những thông điệp kịp thời, những thông tin về tình hình DN. Điều này giúp NĐT tránh mua phải những DN vô chủ, hay có nguy cơ trở về 0. Bài học đắt giá về DVD, VSP hay những ngân hàng như VNCB, OGB, vẫn còn nguyên giá trị. Về phía các CTCK, vai trò tư vấn cần phải được nâng lên. Phải có những khuyến nghị mang tính rõ ràng, mang tính thuyết phục cao. Ngoài ra, với chức năng “tạo lập thị trường”, các đơn vị này cố gắng kéo dòng tiền trở lại với những mã có thể mang lại lợi nhuận cho NĐT. Về phía NĐT, hãy luôn tham khảo thông tin kỹ càng, không nên tham gia quá nhiều vào những cuộc phiêu lưu không minh bạch.

Bất chấp những “chiêu trò” nhất định, TTCK luôn phản chiếu thực trạng của nền kinh tế. Giai đoạn khó khăn này rồi sẽ qua đi. Chúng ta đều có cơ sở để tin tưởng vào tương lai tốt đẹp của chứng khoán Việt Nam trong năm 2015 và các năm tiếp theo.

 

Nguồn: Nguyễn Hồng Điệp

Tags:

Psychology

UDIndex cập nhật đến 18/05/2015

by finandlife19/05/2015 10:00

Tâm lý thị trường trong phiên hôm qua về mức thấp nhất kể từ vụ giàn khoan HD981, tháng 05/2014. Thang đo diễn biến tâm lý của chúng tôi cho thấy, chỉ số này về vùng “loathing”, tức về vùng cực kỳ khó chịu đối với đại đa số nhà đầu tư.

“Hãy tham lam khi người khác sợ hãi”. Tôi đồng ý quan điểm này vào thời điểm này.

Áp lực cung cổ phiếu liên tục duy trì ở mức cao hơn so với cầu kể từ đầu tháng 05 đến nay. Diễn biến này cho thấy thời kỳ rũ bỏ đã diễn ra hơn nửa tháng. Nghiên cứu lịch sử cho thấy, chu kỳ rủ bỏ kéo dài tối đa 1 tháng, sau đó là một sóng tăng kha khá.

Tóm lại, thước đo tâm lý thị trường đang vào vùng rất sợ hãi, và quá trình rủ bỏ nhà đầu tư đã diễn ra nửa tháng. Thời kỳ mua hàng giá thấp để bán hàng giá cao (chiến lược trong trading range) đang cận kề.

Lưu ý: Mua thấp bán cao trong trading range, chứ không nên kỳ vọng sóng lớn trong 2015

 

Nguồn: finandlife

Tags:

Psychology

The Trans-Pacific Partnership, explained

by finandlife18/05/2015 11:06

BY TIMOTHY B. LEE

MAY 13, 2015, 9:29A

What is the Trans-Pacific Partnership?

The Trans-Pacific Partnership is a trade agreement being negotiated among countries bordering the Pacific Ocean, including the United States, Japan, Vietnam, Australia, and Chile.

This map from the Congressional Research Service shows the countries that are expected to join the TPP and the volume of US trade with each of them. The TPP is expected to reduce trade barriers among these countries, lowering tariffs on goods such as trucks, rice, and textiles.

But it will do a lot of other things, too. The agreement could require countries to adopt stricter labor and environmental rules, provide stronger legal protections to drug companies, lengthen the term of copyright protection, give foreign investors a new way to challenge countries' laws and regulations, and much more.

In short, modern trade deals like the TPP are about a lot more than just trade. They've become one of the major ways the world hashes out the rules of the global economy. And that's a big reason the deal has become controversial (có thể tranh cãi). For example, digital rights groups and global health advocates who are not normally focused on trade issues have warned that the deal could negatively impact digital innovation and the global effort to combat AIDS, among other things.

Critics also say the process of drafting the TPP is deeply flawed. Negotiations over the TPP's terms are conducted in secret, with well-connected interest groups having access to more information — and more opportunities to influence the process — than members of the general public.

President Obama is struggling to convince Congress to grant him "fast track" authority, which would guarantee the TPP a prompt up-or-down vote in Congress. He faces particular skepticism from members of his own party in part because of lobbying from labor groups and the opposition of liberal icon Sen. Elizabeth Warren (D-MA).

Why is the TPP so complicated?

Traditionally, trade deals focused on reducing trade barriers such as tariffs and quotas. But modern trade deals do a lot more than that.

A turning point came with the creation of the World Trade Organization in 1994. It included a new, more robust process for settling trade disputes. If one country believes another country has failed to fulfill its trade commitments, it can seek arbitration before a WTO dispute settlement panel. If the panel agrees with the country that brought the complaint, that can trigger targeted trade sanctions designed to pressure the offending country to come into compliance.

Soon people realized that this same enforcement mechanism could be used for things that had little connection to trade. Pharmaceutical companies, for example, have pushed for trade deals to include rules increasing patent protection for drugs. In other words, interest groups can use WTO dispute resolution processes to enforce provisions favorable to them.

The TPP will have a WTO-style dispute settlement process, so a variety of interest groups are pushing to have their pet issues addressed in the treaty. It's expected to cover a wide range of issues: pharmaceutical regulations, state-owned industries, foreign investment, labor rights, environmental protections, copyright law, government procurement, e-commerce, and more. Many of these issues have been addressed before in standalone agreements. But tying them to a trade deal makes it more likely that countries will actually keep their commitments.

The TPP would lower some trade barriers. How big would the economic benefits be?

The countries negotiating the TPP have already committed to freer trade with one another under the last big global trade agreement, known as the Uruguay Round, in 1994. Most TPP countries also participate in regional trade agreements such as NAFTA. As a result, tariffs among TPP countries are already fairly low.

Yet the TPP could bring about significant reductions in trade barriers for certain products. For example, the United States currently imposes a 25 percent tariff on Japanese trucks; the TPP may reduce or eliminate that tariff, saving American truck buyers a lot of money. There's also room for significant liberalization in agricultural products such as rice and sugar.

How big are these effects? A widely cited estimate for the Peterson Institute found that the TPP could increase US incomes by $77 billion by 2025. That's an increase of less than 1 percent, but $77 billion is still a significant amount of money. And advocates hope the TPP could set a precedent for broader trade deals with other parts of the world, such as China and Europe, which could have larger economic benefits.

Trade liberalization could also have significant benefits for American trading partners such as Vietnam.

Of course, much depends on the details of the agreement. For example, one of the biggest open questions is how the deal will handle services such as banking, insurance, and education. Significant liberalization — and economic benefit — is possible in these areas. But the trade barriers in these industries tend to be regulations rather than tariffs, making liberalization more complex and controversial.

What's ISDS, and why is Elizabeth Warren so upset about it?

Sen. Elizabeth Warren (D-MA) is one of the TPP's most prominent critics, and her campaign against the deal has focused on an otherwise obscure provision called investor-state dispute settlement (ISDS). The goal — to mediate disputes between a government and foreign investors — might sound innocuous. But Warren warns that ISDS poses a threat to American sovereignty and could inhibit robust regulation of industries such as banking.

ISDS rules are designed to address a real problem. Suppose an investor from one country spends money building a factory in another country. Then a new government comes to power there and nationalizes the factory. That's unfair to the investor, and in the long run it's likely to be bad for the country with the factory, as well. ISDS is an arbitration process that uses trade sanctions to pressure governments to compensate investors whose property is seized.

Obviously, the United States has a robust legal system that doesn't allow this kind of naked expropriation. Nevertheless, the TPP is expected to allow foreign investors to make ISDS complaints against the United States. And Warren argues that could "tilt the playing field in the United States further in favor of big multinational corporations" in a way that would "undermine US sovereignty."

TPP opponents worry that foreign companies could argue that the way America regulates banks, the minimum wage, or the environment constitutes an unjust taking of their property. If an ISDS panel agrees, the United States could be on the hook for millions of dollars in damages.

There are two aspects of ISDS that have raised particular concern. One is the fact that, as with most trade dispute settlement panels, the process is overseen by arbitrators rather than independent judges. Warren worries these arbitrators, who may also represent corporate clients in other cases, will cause panels to be biased toward big companies.

Second, while the ordinary WTO dispute-settlement process only allows complaints by governments, ISDS allows any foreign investor to complain. Critics say that removes an important check on misuse of the dispute-settlement process.

Defenders of ISDS say Warren's concerns are overblown. The White House notes that there are about 3,000 trade deals around the world with ISDS provisions, including about 50 that involve the United States. According to the Obama administration, the US has only faced 13 ISDS cases under those treaties, and has never lost a case. The White House also says the ISDS provisions in the TPP will have stronger safeguards against abuse than those in previous treaties.

And it's important to note that ISDS can't actually force countries to change their laws or regulations. The most an ISDS panel can do is impose a financial penalty. So it seems unlikely that ISDS could force the United States to change its laws.

Why are some public health groups opposing the TPP?

Public health groups such as Doctors Without Borders and the AIDS research group amfAR have warned that the TPP could delay the introduction of generic drugs, boosting drug prices and ultimately costing lives. Here's how that could happen.

Laws in the US and around the world grant patents and other legal privileges to the first company to invent a new drug — a reward to encourage research and development. After these legal protections expire, other companies can make cheap generic versions of the drugs.

Of course, big pharmaceutical companies hate this competition. And so they've lobbied for the TPP to include rules delaying the introduction of generic drugs into the market.

For example, one proposal would expand the types of inventions that are eligible for patent protection to include modifications of existing drugs. Critics say this would make it easier for drug companies to engage in "evergreening," a process where drug companies make minor modifications to their products in order to extend the effective length of patent protection.

Another provision concerns complex drugs called biologics. Before these drugs can be introduced to the market, the Food and Drug administration requires drugmakers to prove they are safe and effective. Often, data from one drug's clinical trials is useful to other companies wanting to introduce competing, biologically similar drugs. But a controversial US law requires competing drug manufacturers to wait 12 years before they can use this data in their own applications. That makes it harder for generic drugmakers to get into the market, raising prices.

The Obama administration is reportedly pushing for language requiring that all countries adopt a similar 12-year requirement. That's surprising because Obama's own 2016 budget suggested reducing the exclusivity period to seven years.

In short, the TPP can be expected to reduce competition, and therefore raise the prices of drugs in some TPP countries. In the United States, we already have these anti-competition laws, but signing the TPP would make it harder to reform them in the future. For example, if the TPP requires 12 years of exclusivity for biologic drugs, it would be hard for the US to later reduce the exclusivity period to seven years, as the Obama administration has suggested.

Negotiators are also considering language exempting low-income countries from some of these requirements. That could reduce the TPP's negative effect on patients in these countries but wouldn't do anything to lower drug prices in wealthy countries like the United States.

How would the TPP affect copyright law?

Trade agreements have proven a powerful way for Hollywood to export those parts of US copyright law that it likes to other countries. The Trans-Pacific Partnership is no exception.

One provision expected to be part of the TPP would require every country to adopt the same long copyright terms that prevail in the United States: the life of the author plus 70 years. That will mean people have to wait two extra decades before classic works from the 20th century are free for anyone to use.

Another requires countries to adopt laws prohibiting people from tampering with copy-protection schemes that protect movies, music, and other copyrighted works. Notably, the American version of this law recently created headaches for people wanting to unlock their cellphones so they could switch carriers.

US negotiators are also reportedly seeking harsher criminal penalties for copyright infringement on a "commercial scale."

These provisions wouldn't require the US to change our laws, since we've already adopted these changes. However, the treaty could become an obstacle if Congress wanted to repeal them in the future.

US negotiators are also pushing to export at least one provision of US copyright law that doesn't favor Hollywood: legal immunity for internet service providers if their users infringe copyright, something US law already does.

How would the TPP affect agriculture?

Agriculture is one of the most sensitive markets for TPP member countries, including the United States and Japan. The United States has high trade barriers for sugar, and Japan protects products such as pork, beef, and rice. If the TPP reduces these barriers — which is likely but far from certain — it would mean lower prices for American consumers on sugar and products with sugar in them, as well as expanded export opportunities for American producers of beef and pork.

Naturally, different American industries have different views on what should be liberalized. American beef, pork, and dairy producers would like Japan to open its market for these commodities. That will almost certainly require the US to reciprocate by opening access to US markets.

But the heavily protected sugar industry naturally opposes opening the US sugar market. On the other hand, groups that manufacture candy and other products containing sugar would benefit from lower sugar prices, so they favor liberalization.

Which markets are liberalized in which countries will ultimately be hammered out in closed-door negotiations. The public probably won't find out many details about this horse-trading process until the very end, when the negotiators present the finished treaty to the world.

Will the TPP protect labor rights?

American labor groups, while critical of the TPP overall, also see the treaty as an opportunity to pressure US trading partners to adopt stronger protections for workers' rights. Labor groups say that trade liberalization without strong labor standards puts American workers at a competitive disadvantage.

And while previous US trade agreements have included language on workers' rights, labor groups contend that these deals lack robust enforcement mechanisms. Celeste Drake of the AFL-CIO points to the 2005 CAFTA-DR agreement with Central American countries as an example. The United States used this treaty to file a complaint about labor rights violations in Guatemala in 2008, but the case still hasn't been resolved seven years later.

The White House has courted labor groups, touting the TPP's stronger protection for workers' rights and calling the agreement the "most progressive trade agreement in history." The White House insists that TPP will end child labor, protect the right to bargain collectively, and ensure workplace safety standards.

Of course, we won't know exactly how strong these protections are until the final version of the TPP is released to the public. But the White House's overtures to Big Labor have done little to blunt labor's opposition to the agreement. Indeed, the AFL-CIO has made opposing the TPP one of its top priorities for 2015.

What is Trade Promotion Authority, and why is it important for the TPP?

Trade agreements generally require approval from Congress to go into effect, but this creates a potential problem: countries could be reluctant to bargain with the United States knowing that Congress might try to change the terms of an agreement after it was negotiated.

So Obama's predecessors have sought and received trade promotion authority, also known as "fast track." This legislation commits Congress to giving trade deals a prompt up-or-down vote with no amendments. Presidents Bill Clinton and George W. Bush both used fast track authority to pass important trade deals, and fast track is seen as an important precondition for concluding the TPP.

But so far Obama hasn't been able to convince Congress to grant him fast track authority. Requests for the authority earlier in his presidency were ignored. Now, in the final two years of his presidency and with TPP negotiations nearing completion, Obama is making the issue a priority.

The fight over TPA is really a proxy fight over ultimate approval of the TPP. TPP opponents want to either use the TPA legislation to force Obama to change the terms of the TPP, or else defeat TPA altogether. Defeat of fast track would be seen as a signal of a lack of support in Congress for Obama's trade agenda.

Interestingly, the president has found more support among Republicans in Congress than among his fellow Democrats. This is partly because important Democratic allies — especially labor unions — have been lobbying against granting Obama fast track authority.

 

Source: http://www.vox.com/cards/trans-pacific-partnership

Tags:

Economics

Thống kê kết quả kinh doanh quý 1/2015, cập nhật đến 15/05/2015

by finandlife15/05/2015 14:49

Tính đến ngày 15/05/2015, đã có 421 công ty trên HSX và HNX công bố kết quả kinh doanh quý 1 - 2015. Có 55 công ty thua lỗ và 366 công ty có lợi nhuận. 421 công ty này có tổng doanh thu thuần đạt gần 110 ngàn tỷ đồng, tăng 7.1% so với cùng kỳ 2014 và có tổng lợi nhuận sau thuế đạt 5,700 tỷ đồng, tăng 10.2% so với cùng kỳ 2014. Biên lợi nhuận gộp quý 1 năm nay đạt 14% - không đổi so với cùng kỳ 2014.

 

VFS Research

Tags: ,

Economics

Why ETFs don’t work for Vietnam Equities?

by finandlife13/05/2015 08:39

According to a recent study, assets in Exchange-Traded Funds (ETF) are set to overtake hedge funds. Stock-like features, good liquidity, and the ability to easily gain exposure to virtually all markets, are behind this success.

But as usual in finance, there is no free-lunch, and a trade-off is taking place.

For example, let’s look at the Vietnam equity market.

Vietnam is arguably one of the best growth stories at the moment, and as such, the Vietnam Stock Market (VN-Index), is up more than 20% from three years ago. Over the same period, of the two main Vietnam equity ETFs, neither managed to muster positive returns, with being both down well more than 5%. How is that even possible?

The Vietnamese stock market has got a few interesting characteristics. It’s definitely not the most liquid market and, while Vietnam is planning to relax this rule, some stocks are actually capped at 49% foreign ownership.

To be able to offer daily liquidity to their investors, ETFs track indexes composed of stocks which need to be both liquid and without restrictions. By default, this won’t generally include your fast-growing small caps or everyone’s favorite blue chip. Their underlying index will have less than 30 components, whilst the VN-Index tracks 303 equities! No surprise then that the ETF and the market performance can have low correlation.

On smaller markets like Vietnam, the ETFs are a victim of their size too. At some point they represented more than 15% of the free float, pushing the prices up when buying, and down when selling.

Finally ETFs are usually trading at a discount or premium to their index. As this mechanism is known to be driven by arbitrage, it quite often means less return for the fundamental investors. As some Vietnam ETFs can trade a whole week with a premium higher than 10%, entering the market can be expensive from the outset.

With a few trillion invested worldwide in ETFs now, they are uncontestably amazing and highly successful tools. But for a market like Vietnam, where the stock-like features that make the ETFs success could only been achieved by giving up most of the whole market gains, they just don’t work.

Arnaud Lagarde, FRM 

Chief Risk Officer at Mandarin Capital Limited

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu