Vietnam FMCG market: Today and Tomorrow

by finandlife04/09/2017 22:15

Tags:

Economics

TOPUP 30/08/2017

by finandlife04/09/2017 10:48

Tags:

Economics | Stocks

[MWG] KQKD 7T2017

by finandlife31/08/2017 08:36

LNST 7 tháng 2017 tăng 29% so với cùng kỳ nhờ tích cực mở cửa hàng và doanh thu bán hàng trực tuyến tăng mạnh. KN MUA

CTCP Đầu tư Thế giới di động công bố KQKD sơ bộ 7 tháng 2017, bao gồm doanh thu đạt 36,8 nghìn tỷ đồng (+58% so với 7 tháng 2016) và LNST 1.261 tỷ đồng (+29% so với 7 tháng 2016). Tăng trưởng doanh thu ấn tượng đến từ các cửa hàng mở mới (83 cửa hàng Thegioididong và 90 cửa hàng DienmayXANH mới), đóng góp từ các cửa hàng mở trong năm 2016 và doanh số bán hàng trực tuyến tăng gần gấp đôi. Tính đến cuối tháng 7/2017, MWG có tổng cộng 1.034 cửa hàng Thegioididong và 437 cửa hàng DienmayXANH, với số cửa hàng Thegioididong đang trên đà vượt dự phóng cả năm 2017 của chúng tôi là 1.040 cửa hàng.

Trong 7 tháng 2017, MWG cũng mở thêm 90 cửa hàng BachhoaXANH, đưa tổng số cửa hàng lên 138 cửa hàng so với dự phóng 300 cửa hàng năm 2017 của chúng tôi, khi chúng tôi kỳ vọng tốc độ mở cửa hàng BachhoaXANH sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm 2017. Doanh số/cửa hàng trung bình vẫn duy trì trên 40.000 USD dù mở thêm nhiều cửa hàng mới, cho thấy cải thiện vững chắc cho các cửa hàng hiện hữu.

LNST tháng 7/2017 tăng 31% so với tháng 7/2016, so với mức 28% trong 6 tháng 2017 so với 6 tháng 2016. Diễn biến này củng cố quan điểm của chúng tôi rằng tăng trưởng LN sẽ tăng tốc trong nửa cuối năm 2017, đặc biệt là từ tháng 9, khi một vài chi phí lớn như chiến dịch marketing cho DienmayXANH và mức tăng thưởng tiền mặt cho CB-CNV chủ yếu được phân bổ nửa cuối năm 2016 thay vì được phân bổ đều trong cả năm 2017, khiến 6 tháng 2016 có mức cơ sở so sánh cao tính theo biên LNST. Biên LNST 7 tháng 2017 của MWG đạt 3,4%, phù hợp với dự báo 3,4% của chúng tôi cho cả năm 2017.

Nhìn chung, KQKD này phù hợp với dự báo của chúng tôi. Chúng tôi giữ khuyến nghị MUA cho MWG với giá mục tiêu 148.000 đồng (tổng mức sinh lời 36% bao gồm lợi suất cổ tức 0,7%).

 

VCSC Research

Tags:

Stocks

Vietnamese banks are playing a risky game in retail financial services

by finandlife30/08/2017 08:47

By Shenming Wang and Christian Kapfer. Source: http://www.theasianbanker.com

Economies of scale, profitability, and developing a comprehensive service proposition remain major challenges in Vietnam’s growing retail banking industry. A long-term sustainable future will depend on how banks execute a right risk-reward balance

Differentiation, profitability, and customer-oriented digital adoption remain major challenges in Vietnam’s growing retail banking industry

Key challenges in applying transformative technological change in retail banking processes are organisational commitment and external and internal communication

Digital adoption is helping drive financial inclusion in Vietnam, as mobile banking connects thousands to credit and financial services

The retail financial services industry in Vietnam will become the top growth market in Asia Pacific this year. It is expected to surge by 29% in regard to retail assets compared to 2016 and the compound annual growth rate (CAGR) of retail income in Vietnam will reach $6.5 billion by 2020 (Figure 1). It is a largely untapped market in ASEAN, with a 20% banked population, and only 6% own a credit card. Many Vietnamese are optimistic of the future with 6% economic growth trending recently, and looking to invest high domestic savings. Vietnamese banks are shifting from corporates to retail, amid ample deposits and low corporate credit growth.

Five years ago, the Vietnamese government initiated a restructuring plan for the recapitalization of the five state banks, and the implementation of Basel II and other international standards are encouraging public confidence. Economic growth is gaining momentum after facing the bad debt crisis between 2012 and 2013, which depressed top line growth and caused high nonperforming loans (NPLs) (Figure 2).

But the retail banking industry faces four core hallenges amidst the improving financial environment: product offering remains undifferentiated, processes and infrastructure are relatively weak, low profitability is hindering development and adaptability, and developing a comprehensive service proposition attuned to customer needs.

Need to differentiate due to steep price competition

Retail banking only started to grow in 2015, and banks articulated their new 2020 strategy in 2016. The strategy, which for the first time involved board members and CEOs of local banks, addressed the need to make retail banking a key growth driver. The Vietnamese retail banking market, after seeing the launch of new and basic products, is shifting its focus from sales to market share and pricing. The State Bank of Vietnam (SBV) wants to see more consolidation and under World Trade Organisation’s (WTO) rules, foreign players in retail financial services market will be granted full access by 2018. While banks are building up their asset portfolio, longer term interest rate pricing capabilities and asset classes without collaterals are emerging.

In this early stage of retail banking evolution, Vietnamese banks are differentiating themselves by launching more sophisticated products such as cash and liquidity management tools for small and medium enterprises (SMEs) or new asset classes in wealth management.

However, local banks are already trapped in a destructive pricing loop. They are under pressure to maintain net interest rates ranging from 2.3% to 4.6%.

In addition, banks are seeking opportunities to cross-sell to existing customers, and to introduce more fee-based products such as insurance and credit cards. Yet, the key to winning this game is service and customer-focused sales. New business models are being introduced and implemented to turn away from being capital heavy and asset heavy, into a more transactional services and service-oriented business model.

Low customer loyalty and a high propensity to switch banks remains a major challenge for banks. In fact, customer base segmentation is more pronounced in Vietnam compared to Indonesia or the Philippines. However, it is still too early to understand how these segments affect purchase and service behaviour.

Implementing Basel II

At the start of 2017, SBV issued a directive targeted at restructuring financial institutions and to deal with impaired loans, moving the industry to operate within the framework of Basel II and eventually bring banks closer to meeting international standards. Basel is the set of international banking regulations put forward by the Basel committee on bank supervision, setting minimum capital requirements for banks and requires them to apply risk management methods.

Data from SBV indicates that the Vietnamese financial industry has made good progress in lowering the NPL ratio, from a high of about 4.93% in 2012, to about 2.46% in the fourth quarter of 2016. While this is good progress, implementing international banking standards will help the industry find a right risk-reward balance and ensure a long-term sustainable future.

Applying Basel II standards in Vietnam is necessary to integrate the financial industry into the global banking system, protect customers, and reduce risks and mistakes as the industry scales, and new more sophisticated financial products are introduced. In an SBV issued circular recently, commercial banks are directed to maintain a capital adequacy ratio (CAR) of at least 8% from 2020. According to a report from the National Financial Supervisory Commission, the minimum CAR of the entire Vietnamese banking system in 2017 is estimated at 11.3%.

BIDV was among ten top banks selected to pilot Basel II implementation and has been active in consolidating risk and financial data for the purpose of Basel compliance. BIDV has set up 4 stress test scenarios, reflecting real movements in the Vietnamese financial market in 2008, to identify adverse changes depending on portfolio characteristics. Stress-testing conduction complying with Basel recommendations helps BIDV identify material risk and measure the potential capital losses, this has led the bank to restructure portfolios bearing market risk.

Focusing on improving processes and infrastructure

Banks that invested in new loan origination and collection systems are beginning to take a greater focus on front line automation. Most banks have centralised credit decision processes, standardised sales, and reduced paperwork for loan applications, though many continue to rely heavily on manual customer data transfer. There is also a propensity for most progressive banks to link with credit bureaus in order to establish and integrate an automated decision making process. This capability will allow these banks to approve loans almost instantly for certain customer segments.

While banks are fixing their attention on strengthening their operational and credit risk management, they are also increasingly shifting their spotlight on building a developed management information system (MIS) and customer relationship management (CRM) infrastructure. Further investment in technology, risk management and front-line customer service will be critical to gain competitive advantage in this market.

Digitisation has the potential be a game changer in every facet of Vietnamese retail banking, creating more opportunities by combining existing products and new revenue pools to open new markets. Banking services can be personalised to each customer profile with the integration of big data analytics, drawing from traditional data and alternative data sources, chatbots or artificial intelligence (AI) financial advisors.

Digitisation and market risk

Many banks in Vietnam are embarking on digitisation strategies to create new opportunities to improve service quality and optimise operating costs. Banks like Vietnam Prosperity Joint Stock Commercial Bank (VP Bank) are re-engineering their processes towards automation and digitisation, digitising service delivery channels to be accessed through computers and mobile devices.

VP Bank maintains a slightly higher NPL ratio compared to the national average, reportedly at 2.9% at the end of 2016 while the national average according to SBV stands at 2.46%. VP Bank is working to reduce this ratio through big data utilisation to generate a scoring model of retail customers for credit approval and processing. This is to effectively control risks associated with its large volume growth of retail products.

The bank has also begun regular computation of its CAR as per Basel and SBV requirements, improving risk governance according to Basel recommendations. Moving into 2018, data quality, and the implementation of integrated risk solutions will be top priorities for the bank. It also focused on training staff to build their skills and expertise through 150 training sessions over the past year by international compliance professionals.

Current state of play

Prior to 2012, foreign banks have dominated the mortgage market in Vietnam but today, local banks are the major players. The buying behaviour of consumers is moving slowly from all cash purchases to mortgage credit. Mortgage loans account for about 8% of total bank lending compared to Indonesia and the Philippines with 10.5% and 8.2% respectively. Yet, new properties that were launched in Hanoi and Ho Chi Minh City have started to unbalance housing demand and supply, which had lower industry growth in 2016 compared to 2015. It remains to be seen whether mortgages or home ownership will tilt in the future. 

We estimate that the credit card market will grow by close to 40% annually in 2017. Banks are bearing a high risk but are expected to get high returns. The launch of platinum and co-branded cards was a key driver in 2016, but local banks rely too much on filling product gaps and imitating the credit cards of foreign banks.

Everybody wants to knock off HSBC in the premier card segment, yet most lack a more comprehensive service proposition. With aggressive acquisition strategies, there are increasing incidences where local banks are lowering their application standards to as low as $90 for their monthly income. The risk appetite is even higher for mid-tier and smaller banks. Industry credit card delinquencies have risen and range between 3% and 14% among the banks we have met or spoken to.

Profitability measured by return on equity (ROE) in the credit card business remains low or negative for most banks, partly to blame for this is the small portfolio. Most banks manage a portfolio which is only one-tenth of other banks in emerging markets within ASEAN. More forward-looking Vietnamese banks focus on individual products and account level instead of understanding customer lifetime’s value to improve profitability and manage losses.

Profitability also remains an issue in wealth management. While banks have set up their emerging and mass affluent segments, they desperately lack scale, the capability of needs-based analysis and a true wealth proposition. The contribution of investment and insurance fee income to total wealth income remains low. The car industry is currently enjoying early growth and is expected to mature by around 2025. The demand for auto loans will become stronger in the coming years but risk might be building up in the car segment too with a slew of new and cheaper cars emerging in 2017, in addition to rising delinquencies in banks’ portfolios.

The regulator is forcing banks to set up separate financial companies to handle the high risk areas and to protect the full entity from any potential fall outs. Under the central bank’s directive, lenders are also required to merge or go bankrupt as it plans to reduce the total number of banks to as few as 15 by 2017 from almost 40 in December 2016.

Transformative effects of financial technology

Vietnam is already in the midst of its second financial technology (fintech) wave, the first wave saw many fintech companies enter and leave the industry. A new layer of technology is set to shift the focus of productivity from being bank-centric to enabling customer-driven productivity and scale. This will be driven by cost-effective deployment of artificial intelligence and robotics, leading to higher productivity at lower cost.

Technological changes are being embraced throughout the region with a speed and scale that risk leaving many Vietnamese banks behind. While banks are good at buying technology, they often struggle to decide how it fits into their architecture. To be successful, banks need to start with customer experience, before working back to the technology.

At The Asian Banker The Future of Finance Vietnam, Steve Monaghan – chief innovation officer of Gen Life, an insurance platform – remarked that design is increasingly playing a bigger role in supporting financial technologies. In one of the conferences, three trends were identified as shaping the future of digital retail banking in Vietnam: data & AI, ubiquitous connectivity, the human touch.

The difficulties banks will face are the efficient use of resources and people, the industry needs skilled talent that can bridge banking with emerging technologies.

Banks need to capitalise on their competitive advantage to attract the right level of talent, providing capital and equity in strategic partnerships or acquisitions. By focusing on people and training, taking the time to work on product development and governance, management quality translates into better business.

Key challenges in applying transformative technological change in retail banking processes are organisational commitment and external and internal communication. Leadership needs to understand that shifting the traditional banking model will incur initial costs without immediate benefits; communicating with stakeholders, customers, and staff is also important to ensure that digital adoption is successful.

Digital first strategy

Several newer banks apply technological change in retail banking faster and more extensively than others, due to their absence of legacy processes and mind set. Tien Phong Commercial Joint Stock Bank (TP Bank) was established in 2008 and has clear strategic priorities to be the best digital bank in Vietnam.

TP Bank already has a strong fintech foundation and an advantage in applying new technologies for automated and digital banking solutions and product development. It deployed new products in 2016 to increase fee incomes and better meet customer demands through sales promotions, partnerships, and other sales acceleration programmes.

The bank’s “LiveBank” project diversified the channels of  banking transactions and provide 24/7 customer service, offering more access points to banking services to expand customer accessibility and reduce transaction times. Other apps and applications are leveraging innovative market technologies like biometrics to help log in and authenticate transactions via fingerprints.

Critically, TP Bank was able to keep its NPL ratio well below the required level set by SBV, ending 2016 with only 0.7% NPL, a slight increase of 0.03% from the previous year. TP Bank is actively strengthening its risk management towards Basel II compliance, with standards equivalent to the top ten domestic Vietnamese Banks.

Driving financial inclusivity

As economic growth gains momentum, the focus is on increasing financial inclusivity in Vietnam where the banking penetration is around 20%. Established banks who fail to address inclusivity will lose out when other business and start-ups enter and turn it into interesting and innovative businesses that capture market share. Regulators are stepping aside and opening the way for the private sector to drive financial inclusion, fintech is driving down transaction costs and opening access to the market.

The speed and scale of companies driving financial inclusion is challenging the fundamentals of banking in Vietnam, and lowering transaction cost is one of the primary strategies to remain profitable. Companies and financial institutions that cannot handle cost and risk effectively will lose out in the long-run.

Retail banks in Vietnam must evolve into an adaptive business culture, deepening their understanding and feedback from customers. The past eight years in Vietnam has seen the emergence of a more

collaborative financial ecosystem, as regulators, banks, fintech and consumers cooperatively take ownership in terms of designing products and technology services.

Regulators are encouraging different companies into the ecosystem to create competition, banks no longer view fintech as competitors but as opportunities, and consumers are more intelligent looking for products and services that are fast and convenient.

Striking the right balance

In Vietnam’s rapidly growing retail financial services environment, banks are bearing high risks but expecting high returns. Customer service and customer-centric selling usually fall short as demand outpaces supply. Distribution and sales in a fast growing pie are critical to banks. In this early stage of retail banking evolution banks are under pressure to improve product offerings while dealing with high interest rates, as they change their business model to be more service and transactional focused. As the profile of retail banking shifts mortgages, credit cards, and wealth management are under consolidation efforts and foreign competition, making the industry a risky place to be in.

Additionally, digital adoption is helping drive financial inclusion in Vietnam, as mobile banking connects thousands to credit and financial services. Unburdened by legacy systems and mind sets, Vietnam is in a unique position to take full advantage of the digital banking movement. Banks are aware that differentiation, profitability and a customer oriented digital strategy remain major challenges in the emerging retail banking industry. If they are able to execute the right risk-reward balance, a long-term sustainable future is waiting.

 

Source: http://www.theasianbanker.com

Tags:

Economics | Stocks

[Alan Phan] ĐỪNG NÍU KÉO

by finandlife29/08/2017 17:30

Vào thập niên 60’s có một bài hát được nhiều người ưa thích… ”Tôi xin người cứ gian dối… nhưng xin người đừng lìa xa tôi”. Tình yêu đẹp và lãng mạn thật, nhưng dù nam hay nữ, khi thốt ra lời trên, cho thấy một tinh thần tuyệt vọng và tội nghiệp, gần như tâm thần. Nhưng nếu quan sát kỹ, tâm trạng này khá phổ biến, kể cả trong những tình huống không liên quan đến tình yêu. Chả thế mà ông bà ta có câu “bỏ thì thương vương thì tội”.

- Bám víu vì sợ hãi?

Tôi không nhớ rõ nhưng được đọc một nghiên cứu xã hội khoảng 10 năm trước, có đến 8% cuộc hôn nhân tại Mỹ mà người vợ hay chồng là một nạn nhân của “lạm dụng quyền lực và bạo động”. Tỷ lệ chắc chắn sẽ cao hơn tại các quốc gia nơi địa vị của người phụ nữ trong xã hội thấp kém và không được tôn trọng. Chuyện níu kéo lại một quan hệ tồi tệ với hy vọng là người mình “yêu và cần” sẽ hồi tâm, thay đổi con người họ và quay về bên mình để cùng tạo dựng hạnh phúc cho tương lai thường chỉ hiện diện ở các kịch bản Hollywood.

Nhìn xa hơn, trong nhu cầu mưu sinh, không ít nhân viên hy sinh một khoảng thời gian dài của cuộc đời để bám víu vào một công việc mình ghét, hay một môi trường thù địch, hay một người chủ ích kỷ… chỉ vì họ để chút tình cảm về bổn phận hay sợ hãi chi phối. Họ không dám “let's go” vì ngay cả “tính hèn nhát” riết rồi cũng thành một thói quen. Đôi khi, họ còn tự an ủi là so với các tình huống xấu xa khác, “mình được như thế cũng là may mắn lắm rồi”.

- Níu kéo trong kinh doanh

Trong lãnh vực kinh doanh, ngay cả huyền thoại Jack Welch của tập đoàn GE cũng thú nhận, ”yếu điểm lớn của tôi là không dứt khoát cắt bỏ những gì không dùng được (với doanh nghiệp con, với nhân viên hay với các quyết định về công việc). Sự chần chờ, níu kéo vì tình cảm đã làm tôi phải trả giá thật cao một thời gian sau.”

Trong những sai lầm về tính “níu kéo” của các doanh nghiệp, một chiến thuật quen thuộc là dùng một mô hình kinh doanh cũ đã thành công làm chỉ nam cho kế hoạch kinh doanh hiện tại hay tương lai; mặc cho những thay đổi của thị trường, của công nghệ hay của nguồn lực.

Không ai thấm thía bài học này nhiều bằng tôi. Có thể nói 90% những thất bại rải rác dọc đường của 44 năm kinh doanh đến từ gánh nặng của quá khứ. Chẳng hạn khi tôi thành công rực rỡ với mô hình “tài trợ mạo hiểm”cho các công ty IT Trung Quốc vào năm 1998, tôi nghĩ là mô hình này có thể được ứng dụng thành công 2 năm sau đó tại các nơi khác. Tôi lầm. Ngay cả tại Trung Quốc, tình hình đã thay đổi lớn lao: các đối thủ mới dồi dào lợi thế hơn, công nghệ lỗi thời nhanh chóng, và cả khách hàng cũng lao theo những sở thích khác biệt hơn.

Tại các quốc gia như Trung Quốc hay Việt Nam, nhiều cơ nghiệp tài sản đã được tạo dựng bằng mối quan hệ sâu xa với các quan chức đương quyền. Điều này không đảm bảo một phát triển bền vững cho doanh nghiệp này vì quan chức có nhiệm kỳ, vì các đặc quyền đặc lợi không thể cứ ban phát mãi cho một đơn vị, vì giới hạn của nguồn lực công khi tình trạng vĩ mô gặp vấn đề, vì các đối thủ có nhiều chiêu thức mới để dành quyền lợi….

- Khi tình cảm và giáo điều chi phối…

Một yếu tố quan trọng khác làm suy yếu tổ chức là sự trung thành không đúng lúc đúng chỗ với gia đình, với nhân viên, với bà con bạn bè… Khó có thể nói “không” với những người đã cùng nhau sát cánh xây dựng cơ nghiệp, dù mình biết lả họ hoàn toàn không phù hợp về khả năng hay đạo đức trong công việc giao phó. Không can đảm “let's go” các giây rễ này là làm thui chột đà phát triển và sáng tạo của doanh nghiệp.

Ở một bình diện rộng lớn hơn, tinh thần bám víu vào quá khứ vàng son đã làm nhiều quốc gia tụt hậu. Tôi đã đi qua những nơi mà các đế chế huy hoàng của lịch sử chỉ còn là những đền đài cung điện tuyệt kỷ cho du khách, những công trình khảo cứu đầy tự hào của các ông già… trong khi người dân sở tại loay hoay tìm một thu nhập vượt mức đói nghèo cho gia đình. Ai Cập, Ấn Độ, Trung Quốc, Kampuchia… đều bị những lãnh đạo phong kiến say ngủ trên ngai vàng mà quên đi những thay đổi và tiến bộ chung quanh của nhân loại.

Cùng một văn hóa Khổng-Lão-Phật như Trung Quốc, nhưng Nhật Bản đã may mắn có được minh vương để cải biến và hoàn thiện bản sắc của mình và bắt kịp Âu Mỹ ngay từ đầu thế kỷ 19. Trong thời gian này, văn minh Đại Hán của Trung Quốc ù lì với các triết thuyết hoàn toàn cổ đại dành cho thời phong kiến. Rồi sự cố gắng “đi tắt đón đầu” của xã hội lai bị tha hóa thêm 60 năm bởi những tư tưởng xã hội du nhập từ Âu Châu; sau khi các ông tổ sinh ra chúng đã bị chế nhạo và đào thải vào sọt rác của lịch sử.

- Tiến hóa của lịch sử

Ngay cả chế độ tư bản cũng còn sống sót được nhờ sự cải thiện thường trực của mô hình kinh tế và chánh trị. Vào đầu thế kỷ 19, thành phần lao động bị lạm dụng quá mức, tạo dị ứng xã hội và nhiều sử gia đã cảnh báo về ngày tàn của các đế chế tư bản. Ngày nay, các công ty tập đoàn đa quốc và các cá nhân “siêu giàu” có thể đã chiếm một phần “bánh” lớn hơn nhiều so với thời đầu của tư bản; nhưng phần lớn mọi người chấp nhận vị trí và quyền lợi của họ gần như không tranh cãi. Hai lý do: cởi mở và dân chủ. Ai cũng có thể gia nhập “câu lạc bộ” này nếu đủ kỷ năng và tuân thủ theo luật chơi; và luật luôn luôn thay đổi theo nhu cầu cúa các đấu thủ và của tình thế.

Cá nhân tôi là một con người hoài cổ, luôn yêu thích “những ngày xưa thân ái”. Với tôi, sợi dây ràng buộc vào gia đình, bạn bè, quê hương… là những móc nối quan trọng như chiếc neo của một con tàu. Nhưng nhiều khi tôi phải đối diện với thực tại là nếu muốn phiêu lưu ra khỏi bến đậu để tìm vùng đất hứa, chúng ta phải nhổ neo và lên đường. Nhất là khi chúng ta còn trẻ, còn sức lực, còn đam mê, còn phải tranh đua với nhân loại. Đôi khi, tôi rất bực mình khi nhìn tương lai của bao thế hệ đang bị lãng phí vì những tư duy nhỏ hẹp, nghèo hèn, thụ động của một bộ máy điều khiển không có can đảm để vứt bỏ rác rưởi và tiếp tục bám víu vào những thành tích xa xưa như cổ tích.

Bắt đầu vào việc cho một năm mới đối diện nhiều thử thách, tôi muốn gởi tặng mọi người một bài hát của Ashley Parker Angel, “Let You Go”. Và một câu nói của C. Joybell,” Chúng ta có thể an toàn trong chiếc ao nhà; nhưng không rời bỏ nó, bạn sẽ không bao giờ cảm nhận cái thần kỳ của sông hồ hay đại dương. Đừng níu kéo vì hiện tại có thể chỉ là những cục tạ gông cùm buộc quanh chân bạn…“

 

- Alan Phan -

Tags:

StoriesofLife

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu