Đọc giúp bạn|Chênh lệch lãi suất giữa thị trường 1 và 2: ai được hưởng lợi?

by finandlife16/10/2017 09:09

Trong khi LS huy động của các NH từ dân cư và tổ chức kinh tế (thị trường 1) đang có xu hướng tăng lên do các NH đẩy mạnh huy động vốn để dự phòng thanh khoản vào thời điểm cuối năm thì LS vay mượn vốn lẫn nhau giữa các NH (thị trường 2) lại tiếp tục có xu hướng giảm.

Lãi suất huy động kỳ hạn một tháng bình quân hiện ở mức 4,85%/năm còn lãi suất trên thị trường 2 hiện chỉ khoảng 1,5%/năm. Chênh lệch lãi suất (Gap) giữa hai thị trường hiện đã lên tới 3,55%/năm.

Nguyên nhân của tình hình trên là do một khối lượng lớn tiền gửi của Kho bạc Nhà nước (KBNN) tại nhóm các ngân hàng lớn, các ngân hàng cung ứng vốn trên thị trường 2 vẫn đang có xu hướng tăng lên do tiến độ giải ngân nguồn vốn đầu tư công vẫn diễn ra chậm chạp.

Lạ so với các nước nhưng không mới so với chính mình

Như vậy, lãi suất trên thị trường 1 và 2 ở Việt Nam gần như không có mối liên hệ và cũng hoàn toàn không có mối tương quan (correlation) với lãi suất trên thị trường mở (OMO) hiện đang được xem là lãi suất điều hành ở Việt Nam (policy rate). Diễn biến này là trái ngược hoàn toàn với thực tế thị trường tiền tệ của các nước trên thế giới mà nguyên nhân chủ yếu là do vấn đề nợ xấu vẫn chưa được giải quyết triệt để.

Trên thị trường tiền tệ của Mỹ hay Thái Lan, Ngân hàng Trung ương (NHTƯ) các nước này thường có một lãi suất điều hành duy nhất mà thông qua đó NHTƯ có thể can thiệp để điều tiết vào thị trường tiền tệ một cách gián tiếp theo mục tiêu của mình. Lãi suất điều hành ở Mỹ (còn được gọi là Fed fund rate) là lãi suất mà NHTƯ sẽ cho các ngân hàng thương mại vay vốn khi có nhu cầu. Lãi suất vay mượn vốn lẫn nhau giữa các ngân hàng sẽ bám rất chặt với diễn biến của Fed fund rate. Đồng thời, diễn biến của lãi suất trên thị trường 2 cũng sẽ chi phối đến diễn biến lãi suất mà các ngân hàng sẽ dùng để huy động từ dân cư cũng như các tổ chức kinh tế (thị trường 1).

Có thể thấy, ở các nước, lãi suất giữa thị trường 1 và 2 có mối tương quan rất chặt với nhau và cũng rất chặt với diễn biến của lãi suất điều hành của NHTƯ. Khi muốn điều tiết cung và cầu tiền trong nền kinh tế, NHTƯ chỉ cần điều chỉnh lãi suất chính sách. Trong khi đó, ở Việt Nam hiện nay, gần như không có khái niệm về lãi suất chính sách một cách thực chất. Các loại lãi suất như tái cấp vốn (refinancing rate), tái chiết khấu (discount rate) hay lãi suất trên OMO đều không thể phát huy được vai trò là lãi suất chính sách của NHTƯ.

Thực tế trong quá khứ, khi Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) thay đổi một trong các loại lãi suất trên thì gần như thị trường chỉ bị tác động tâm lý trong một khoảng thời gian ngắn nhất định. Cụ thể, vào ngày 10-7-2017, NHNN đã điều chỉnh giảm lãi suất tái cấp vốn và tái chiết khấu 0,25%, trong khi lãi suất thị trường 2 có xu hướng giảm thì lãi suất thị trường 1 lại có xu hướng tăng lên.

Kiếm lợi từ sự chênh lệch khác biệt

Với diễn biến hiện tại của thị trường tiền tệ, để tìm kiếm lợi nhuận từ sự chênh lệch này thì về lý thuyết, các ngân hàng trong nước có thể sẽ có các động thái như sau:

Thứ nhất, sẽ vay vốn trên thị trường liên ngân hàng rồi thực hiện nghiệp vụ ủy thác cho các cá nhân hoặc doanh nghiệp để gửi tiền vào các ngân hàng khác.Nếu như trước đây nhiều ngân hàng đã thực hiện nghiệp vụ này thì hiện nay, câu trả lời có lẽ là không, vì hàng loạt tổ chức cũng như cá nhân đã bị xử lý hình sự trong giai đoạn vừa qua vì nghiệp vụ này.

Thứ hai, các ngân hàng sẽ vay vốn trên thị trường 2 để cho vay lại trên thị trường 1.Nếu công tác quản trị rủi ro tốt thì các ngân hàng hoàn toàn có thể thực hiện chiến lược này để tối ưu hóa chi phí huy động vốn của mình. Tuy nhiên, rủi ro về thanh khoản sẽ khiến cho không nhiều ngân hàng dám thực hiện chiến lược này.

Quan sát về số liệu của các ngân hàng thì có thể dễ dàng nhận thấy VPBank, TPBank hay VIBank là những ngân hàng đang chủ động vay vốn trên thị trường 2 để tài trợ cho các nhu cầu của thị trường 1, vì khi chỉ tính hệ số LDR bằng cách lấy dư nợ cho vay trên thị trường 1 chia cho huy động trên thị trường 1 thì kết quả đều lớn hơn 100%.

Hiện nay, các tổ chức tín dụng trung gian như các công ty tài chính, công ty chứng khoán hay các doanh nghiệp có uy tín, có thể vay được nguồn vốn bằng ngoại tệ ở nước ngoài với chi phí thấp chính là những đối tượng đang được hưởng lợi nhiều nhất khi chênh lệch lãi suất giữa hai thị trường 1 và 2 tăng lên. Các công ty tài chính hay chứng khoán với đặc thù là không được huy động nguồn vốn ngắn hạn từ dân cư, do vậy, họ sẽ vay vốn với chi phí thấp từ các ngân hàng để tài trợ cho nhu cầu vốn của khách hàng. Với đặc thù là thời gian vay vốn ngắn, đặc biệt là của các công ty chứng khoán, nên việc quản trị rủi ro về thanh khoản là tương đối dễ dàng. Đây là cơ sở phần nào giải thích cho kết quả kinh doanh rất ấn tượng của các công ty chứng khoán trong thời gian vừa qua cũng như dự báo cho cả thời gian tới.

Còn đối với các doanh nghiệp lớn, khi họ có được nguồn vốn bằng ngoại tệ thì có thể thực hiện việc bán ngoại tệ cho các ngân hàng lấy tiền đồng để gửi vào các ngân hàng nhằm tìm kiếm chênh lệch về lãi suất. Trong bối cảnh điểm hoán đổi ngoại tệ (swap point)* duy trì ở mức âm trong một thời gian dài vừa qua thì gần như các doanh nghiệp sẽ không phải đối mặt với rủi ro tỷ giá.

* swap point= tỷ giá kỳ hạn – tỷ giá giao ngay

 

Hoàng Ngọc Khanh

Tags:

Economics

Bitcoin

by finandlife15/10/2017 02:33

Tags:

Economics

Viet Capital blazes a trail

by finandlife13/10/2017 16:45

By: Elliot Wilson Published on: Tuesday, October 03, 2017

While foreign investment banks await Vietnam’s promotion to full MSCI emerging-market status, local investment bank Viet Capital Securities is wasting no time, setting records in its home market with some of the biggest share sales in years. Order To Hai must be a very persuasive man. When the founder and chief executive of Viet Capital Securities, Vietnam’s leading investment bank, walked into the offices of VPBank in April, it had all but finalized a deal to sell its highly profitable consumer finance division. A Japanese lender – To will not say which one, and its name has never been revealed – had already signed a memorandum of understanding to buy 49% of FE Credit, the dominant player in Vietnam’s fast-growing world of consumer finance. The deal, believed to be in excess of $400 million, would have given VPBank – or Vietnam Prosperity Bank to give it its full name and one of To’s top clients – a useful shot of additional capital. But then To got involved.  “All the negotiating had been done, all the terms had been agreed, the price had been nailed down,” he tells Asiamoney at Viet Capital’s offices in Ho Chi Minh City. “And then I stopped them.”  Why? “Oh,” he says, laughing, “because they didn’t need to sell. Sometimes the banks in Vietnam don’t realize how good they are – or how bad they are – as they never meet any other banks.  “VPBank is a really good one, plus they had this amazingly profitable division. They thought they needed to separate it out from the main bank. I said they didn’t have to, and told them to do an IPO instead.” And that’s exactly what Hanoi-based VPBank did.  Over the next several months, it rushed around the market, raising as much capital as possible. In May, it exercised the greenshoe option on a $100 million three-year loan signed in November 2016 and arranged by Credit Suisse.  Two months later, it secured a $57 million convertible loan from the International Finance Corporation, the private sector arm of the World Bank, which already owned 5% of the lender. To Hai, Viet Capital Then came the listing. In Vietnam, an IPO and a stock listing are typically two distinct events, often separated by months or even years. VPBank had already raised $300 million in a private placement in May in the largest primary offering in the country’s history, with a number of leading foreign institutions, including New York-based hedge fund DE Shaw, making its first-ever portfolio investments in the country. With the subsequent listing of VPBank’s 1.3 billion shares on the Ho Chi Minh City Stock Exchange (HOSE) in August, it was valued at $2.3 billion and became Vietnam’s largest listed private lender by market capitalization. So, was VPBank content with its decision not to sell a chunky stake in its consumer finance arm? To laughs at the question: “They are more than happy.” But the listing garnered attention for another reason. It marked the first time a substantial, $100 million-plus Vietnam IPO had ever been completed by a single, local underwriter.  Another question springs to mind: how did the Viet Capital CEO convince his client that he could run the table on the biggest event in the bank’s 24-year history?  “I just told them to trust me,” To says with a shrug. “The IPO was my idea. I said we could get this done, that Viet Capital could be sole bookrunner. It wasn’t so hard.” Diagnosis Others might disagree with that diagnosis, but then Viet Capital’s rise from obscurity to dominance has been largely frictionless. Founded in 2007 by To (a former deputy manager at Bao Viet Securities, which is part of the country’s largest insurer) and Nguyen Thanh Phuong (a former investment director at Vietnam Holding, a Swiss-based fund listed on London’s AIM, who is now the investment bank’s chairwoman), Viet Capital quickly knuckled down to business and offers investment banking, institutional broking and asset management services. It won its first big mandate barely a year after its formation – in October 2008, at the height of the global financial crisis – when Swiss cement company LafargeHolcim bought $50 million-worth of assets from Saigon-based Cotec Cement.Viet Capital advised Cotec in a deal that To describes as a “landmark moment (thời khắc lịch sử)” for the investment bank. Viet Capital’s position as the country’s leading investment bank is hard to dispute (tranh chấp).  It has been ranked in the top three in both the equity capital markets and the mergers and acquisitions league tables in each of the last three full calendar years, according to data from Dealogic. When privately owned carrier VietJet Air raised $167 million in its IPO, a deal completed in December 2016, Viet Capital was the only local bookrunner involved in the transaction, working alongside BNP Paribas, Deutsche Bank, and JPMorgan.Viet Capital even underwrote its own stock sale, completed in July on the HOSE, raising $218 million via the distribution of 103 million shares at D48,000 ($2.11) apiece. The stock rose 20% on the first day, and has been stable ever since, trading at around D60,000. The brokerage has also secured a plum role underwriting one of next year’s slated blockbuster IPOs when Techcombank, one of Vietnam’s best-run lenders, is expected to raise upward of $500 million from a listing on HOSE in the second quarter of the year.  Ngo Vinh Tuan, head of investment banking at Viet Capital, describes the investment bank as “one of a kind in Vietnam. A lot of our rivals target retail investors, using tighter margins to snag business. But our chairwoman and CEO were clear from the start: we have a very limited balance sheet, we don’t really do corporate lending, and our aim is to be number one in research, sales and trading, and investment banking.” Even the competition swallow hard before admitting this is the team to beat. “They’re the biggest fish in the pond,” says a board member at a rival brokerage. “With their strong IPO pipeline, and having done their listing, they are in a good place. In fact, it’s one of my favourite stocks right now.”Competitive Vietnam’s mainstream banking sector is bitterly competitive. Retail lenders, consumer finance teams and corporate banking divisions fight tooth and nail for custom and profit. But in the investment-banking arena, there is far less real rivalry. A few local houses are capable of competing with Viet Capital, most notably Saigon Securities (SSI), the country’s largest retail brokerage, and Ho Chi Minh City Securities (HSC), whose strength lies in institutional broking and investment banking. Under the right conditions, the members of that trio are happy to work with one another. That “may change as the market grows and matures,” says a senior member of one of the three firms.  “If any one of us enters a joint venture with a big foreign outfit, we’d be less inclined to work with [the foreign broker]. Right now, we have a pretty tight partnership with one another, but that could change.” Only a few foreign lenders have dipped their toes into the water. Two Malaysian lenders are notably prominent, each opting for a different local approach. Maybank, widely seen as the fourth most-powerful broker after VCS, SSI and HSC, has decided to go it alone onshore. CIMB Group chose the joint-venture route in January 2014 when it tied up an alliance with local outfit VNDirect that focuses on corporate advisory, sales and trading, and investment banking. For his part, Viet Capital chief executive To sees Credit Suisse as the brand to beat and predicts it “will become our biggest competitor”. The Swiss lender has secured a full set of operating licences and prime office space in central Saigon; it declined to comment on its plans.  One of the reasons for this lack of competitive bite is the absence of action. Way too few unlisted companies actually make it to market, meaning the fee pool is too shallow and, for many, not worth the fight. Just four companies have completed $50 million-plus IPOs on either HOSE or the smaller Hanoi Stock Exchange (HSX) since the start of 2014, according to Dealogic. This, hopefully, is set to change. Bankers are keenly eyeing a strong deal pipeline. Looking ahead, the IPOs likely to grab the most attention are Warburg Pincus-backed Vincom Retail, which hopes to generate $600 million in September, and PV Power, Vietnam’s second-largest electricity firm, aiming to raise $700 million from a December stock sale. Ngo Vinh Tuan, Viet Capital  Techcombank’s offering should attract investor interest given the lender’s turnaround story. And foreign institutions are anticipating twin IPOs, likely to raise upward of $1 billion each during the first half of 2018, by the country’s largest brewers, Hanoi-based Habeco and Saigon-based Sabeco.  Another juicy sale is expected in November 2017, when Binh Son Refining and Petrochemical, part of state-run oil producer PetroVietnam, will sell 4% of its equity, raising D1.9 trillion ($84 million).Binh Son, which owns the country’s only oil refinery at Dung Quat, will then aim to sell a 36% stake to strategic investors by the end of 2018. Officials are working to broaden and deepen onshore capital markets in other ways. In August, Hanoi launched a derivatives market, with stock futures contracts the first to begin trading. Long gone are the days when state-owned enterprises, or SOEs, set share prices at unrealistic levels and issued as little pre-listing data as possible. Most firms selling shares in Saigon and on the smaller HSX are now “definitely larger and more professionally run than they were five or 10 years ago,” says Barry Weisblatt, Viet Capital’s head of research. He points to the examples of VPBank and VietJet, with the latter currently considering a secondary listing in Hong Kong, Singapore, or London. “These firms have highly professional management teams, report their financials in English, and are more accustomed to dealing with international investors. Their rivals see that and follow suit,” Weisblatt adds. List A concerted push by the government to get a majority of non-protected SOEs – pretty much any corporate outside the telecommunications, energy and defence sectors – to list shares by 2022 is likely to lead to bigger sales by better firms. And though the process of equitizing and listing state firms has been painfully slow, the number of listings has risen sharply over the last year and a half. “You have several billion-dollar [market cap] companies coming to market each year now,” notes Fiachra Mac Cana, head of research at HSC. “Before 2016, that would have been a red-letter event.”  Adds Viet Capital’s Ngo: “Fundamentals are so much better here now than in the past; you’re going to see bigger and stronger corporates coming to market. The introduction of a working derivatives market is also going to change the game here. Things are happening.”Mike Lynch, Saigon Securities And there are other reasons to feel optimistic. In September 2015, Hanoi passed a law raising the stake foreign investors are allowed to hold in publicly listed companies in non-protected industries to 100%, from 49%.  A flood of new listings over the last 18 months has heartened bankers and investors. True, many have been on the small side: 22 stock sales worth a combined $172.2 million were completed in Vietnam in 2016, against four initial offerings with a cumulative value of $427.5 million two years ago. But as one Saigon-based banker note: “Many of us are just happy to be busy.” More listings are also a boon to the twin onshore bourses, both of which are, in keeping with rising stock prices across the region, enjoying a stellar year.  HOSE is up 18% through the first eight months, with the HSX up nearly 30% over the same period. There are now 21 listed companies with a market cap of more than $1 billion, up from just 10 a year ago. Many of the best local firms, particularly in the digital realm, are likely to target foreign listings in future – another sign of changing market conditions. “VinaGame [the country’s leading technology group] is talking about listing on Nasdaq,” says one Saigon-based banker. “At some point it will happen.” As Vietnam’s largest firms gain in scale and ambition, “more global investment banks will become convinced that it’s useful to have an office in Hanoi or Saigon,” notes Viet Capital’s Weisblatt. Morgan Stanley is currently the only white-shoe investment bank with a permanent presence in the country. Flaws Plenty of problems remain, starting with the IPO process, which retains a number of serious flaws. Most notable is the rule that permits companies to complete primary offerings, but then to delay a full listing indefinitely.  Vietnam Airlines, the nation’s leading carrier, is a classic case in point. It raised $51 million in November 2014 via the public sale of 3.47% worth of its total equity, a deal that, due to its size, attracted little interest from foreign investors. The carrier waited more than three years before listing those shares, in January 2017.   Sometimes the banks in Vietnam don’t realize how good they are – or how bad they are – as they never meet any other banks economy.   - To Hai And when it did finally sally forth, it targeted not the HOSE or the HSX, but the Unlisted Public Company Market (UPCoM), a more lightly regulated venue based in the capital Hanoi, where firms list shares that can be bought and sold (the name is a misnomer) while they ponder whether to pursue a full stock flotation.  Vietnam Airlines’ shares are finally expected to migrate to a mainstream bourse, the HOSE, by the end of 2017, bankers say. This also remains a peripheral market in institutional terms. Hanoi is desperate for the country to be included on the MSCI Emerging Markets Index. The big event is likely to take place in 2018, when Vietnam is placed on the MSCI’s watch list, with a full induction into the index likely to take place in 2020.  Mike Lynch, head of international sales at Saigon Securities, expects that event to be “the catalyst that will transform Vietnam into a serious place. All the big guys are going to want to come in.” Lynch, a long-standing Asia banker who spent most of the last two decades at CLSA in Hong Kong, sees Credit Suisse, Chinese brokerage CLSA, Bank of America Merrill Lynch and Deutsche Bank as the outfits most likely to be interested in a long-term presence in the country.  “Most of them will go for the joint-venture approach with a local player,” he predicts. Then there’s the question of the future of the two main bourses. Hanoi has vacillated for years over a forced merger, but cannot quite bring itself to allow the larger HOSE, based in the south of the country, to swallow the HSX. “Hanoi is all small-caps and no trading,” says one Saigon-based investment banker. “The obvious thing to do is to close the smaller exchange down, or have it gobbled up. It only exists because the government wants a bourse in Hanoi.” And finally there is the issue of fee income, which remains crushingly low, a genuine deterrent to any foreign investment bank considering a presence here. Case in point: Morgan Stanley was hired by the government in October 2016 to sell a 9% stake in Vinamilk, southeast Asia’s largest dairy producer and one of Vietnam’s most actively traded stocks. Anywhere else, that contract would have paid handsomely.  Not here though, with the US investment bank accepting a fee of just $25,000, thereby effectively agreeing to make nothing, at best, from the sale.The deal fell through anyway, due to a lack of interest. Mandates None of this seems to bother Viet Capital one jot. The investment bank keeps plugging away, churning out well-regarded research and securing mandates on landmark IPOs. Insiders at the brokerage point to its willingness to think outside the box, for example by being willing to search far and wide for the right job candidate. “The quality of the IPOs we are processing, and thus the quality of the execution that’s needed on each transaction, is changing. So we need a more professional and international team,” says head of investment banking Ngo. “I joined three years ago, having worked with Credit Suisse and Goldman Sachs in Europe.”  He points to the various nationalities at work in the firm: Americans, Brits, a Canadian head of sales and trading, and Ngo himself, French-Vietnamese. And then there’s To Hai, the investment bank’s chief deal-wrangler. Can he keep Viet Capital at the top?  “I hope so,” he replies. “We are successful because we are more focused than the [competition].”  Is he a genuine rainmaker – or just lucky?  He laughs again: “I cannot say that about myself, I will leave others to draw that conclusion. What I can say is that I have been in the industry a long time, so I know a lot of things and a lot of people.”

 

Nguồn: ASIAMONEY

Tags: , , ,

Economics | StockAdvisory | Stocks

Nhân Nobel Kinh tế 2017 nói chuyện tài chính hành vi

by finandlife12/10/2017 22:22

R

ất nhiều nghiên cứu thực nghiệm cho thấy ở cả những thị trường phát triển và đang phát triển, tâm lý và hành vi vẫn chi phối giao dịch hàng ngày. Một trong những diễn biến tâm lý phổ biến gây hại đến kết quả giao dịch là xu hướng nắm giữ cổ phiếu lỗ quá lâu và bán ra cổ phiếu lời quá sớm.

Nhiều học giả lý giải động thái kỳ lạ này là vì nhu cầu tự thể hiện, nhu cầu được mọi người tưởng thưởng. Trong đó, việc bán cổ phiếu lời sớm nhằm chứng tỏ quyết định đầu tư chính xác, còn việc bán đi cổ phiếu lỗ là thừa nhận thất bại, mà thực tế chả ai muốn thừa nhận điều đó, thế là cứ trì hoãn quyết định bán lỗ mãi cho đến 1 ngày công ty chứng khoán ép bán :D.

Người ta gọi hiệu ứng tâm lý này là disposition effect, các nghiên cứu ở thị trường Mỹ cho thấy tỷ lệ hăng hái bán cổ phiếu có lãi cao hơn sẵn lòng bán cổ phiếu lỗ đến 8%, mức độ còn kinh khủng hơn ở thị trường Trung Quốc, 20%. Các nhà đầu tư VN cũng không thoát khỏi cái tâm lý rất con người này, thống kê mẫu cho thấy 80% nhà đầu tư VN thích bán cổ phiếu lãi hơn chấp nhận bán lỗ.

“Rồi cũng hối hận cả thôi”

Ở Mỹ, các nhà nghiên cứu tìm thấy kết quả “cứ mỗi quyết định bán đi 1 cổ phiếu có lãi, thì chính cổ phiếu ấy lại tăng trung bình 2.35% trong 1 năm tiếp theo, trong khi đó, cứ nấn ná không bán cổ phiếu đang bị lỗ, thì chính cái thằng ông nội “bỏ thì thương vương thì tội” này lại tiếp tục gây hại (lõm thêm) 1.06% trong 1 năm tiếp theo.”

Kinh tế học hành vi khi đọc ai cũng cảm giác quen thuộc, dường như không có gì lạ cả, “úi cái đó tui biết… biết tất” thế nhưng khi thực tế diễn ra, không dễ để loại bỏ yếu tố cảm xúc này ra khỏi quyết định, và đâu lại vào đó “úi, lại sai mất rồi, thôi bữa sau rút kinh”.

FINANDLIFE

---------------------------------

“Nhưng chúng ta không thể kỳ vọng mọi người chịu rủi ro bằng cách lên tiếng hay bằng cách nào khác nếu làm như vậy họ sẽ bị sa thải. Những nhà lãnh đạo tốt phải tạo ra các môi trường trong đó các nhân viên cảm thấy đưa ra quyết định dựa vào bằng chứng luôn được khen thưởng, bất kể kết quả xảy ra thế nào.

Môi trường tổ chức lý tưởng động viên mọi người quan sát, thu thập dữ liệu và lên tiếng. Các sếp nào tạo ra các môi trường như vậy thì chỉ chịu rủi ro duy nhất một vài vết bầm lên cái tôi của họ. Đây là cái giá rất nhỏ phải trả để tăng cường dòng chảy của các ý tưởng mới và giảm thiểu rủi ro của các thảm họa”. 

Richard H.Thaler

---------------------------

Google Translate dịch "rule of thumb" thành "nguyên tắc chung", tuy chưa thật chuẩn nhưng vẫn hay hơn "qui tắc ngón tay cái" của dịch giả này.

Trong ngôn ngữ hàng ngày "rule of thumb" thường có nghĩa là những qui tắc hành xử có 2 tính chất. Thứ nhất là tính mặc định (default), nếu gặp một tình huống tương tự người ta sẽ hành xử như vậy mà không/ít cần suy nghĩ. Thứ hai là tính tổng quát/chung (common), hành xử như vậy thường được đa số xã hội công nhận.

Trong kinh tế học (chính thống), "rule of thumb" còn có thêm nghĩa là đơn giản và không/ít "rational". Khái niệm và ứng dụng của "rule of thumb" trong kinh tế học có trước behavioral economics rất lâu, vd adaptive inflation hay wage setting. Điểm đột phá của behavioral economics là khái niệm rationality có giới hạn (bounded rationality) vì con người sử dụng "rule of thumb" chứ không phải lúc nào cũng tính ra giải pháp/quyết định tối ưu.

Chữ "endowment" dịch thành "quyền sở hữu" cũng không chuẩn. Endowment là những gì người ta đang có. Dù "có" và "sỡ hữu" hay đi cùng với nhau nhưng không nhất thiết là một. Sở hữu thường đi với các loại tài sản và bao hàm tính "có thể chuyển nhượng". Endowment của một người có thể gồm những thứ không thể chuyển nhượng như human capital, sức khỏe, thời gian.

Mental accounting cũng không hẳn là "tính toán cảm tính". Khái niệm này của behavioral economics phản bác lại khái niệm fungibility của tiền/tài sản mà kinh tế học chính thống thường giả định. Fungibility có thể hiểu nôm na là tiền nào cũng là tiền, còn mental accounting cho rằng tiền trúng số khác với tiền lương tháng. Vì vấn đề mental accounting nên quyết định của nhiều người không rational.

Nói thêm một chút về behavioral economics, một nhánh của kinh tế học đã từng có nhiều hứa hẹn. Cho đến giờ này nhận định phổ biến là behavioral economics hơi bị thất vọng vì nó không giúp khoa học kinh tế phát triển thêm nhiều. Những ứng dụng đình đám như khai thác các "nudges" hay các "behavioral biases" trong chinh sách hay kinh doanh chỉ là những hệ quả của tâm lý học, có tính sửa chữa/chỉnh lý những sai lầm cho kinh tế học truyền thống chứ không giúp ngành khoa học này phát triển thêm. Tôi đồng ý với nhận định của The Economist là behavioral economics chỉ giúp người ta thấy kinh tế học là một ngành khoa học rất khó nhưng chỉ có vậy.

PS. Dù "chê" cách dịch các thuật ngữ nói trên nhưng thú thật tôi không biết dịch thế nào cho hay và cho chính xác.

PPS. Vốn liếng của tôi về behavioral economics chỉ có vậy, tôi sẽ không viết gì thêm về lĩnh vực này.

 

TS Giangle

Tags:

Psychology

Dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục 45 tỷ USD, ngập lụt VND

by finandlife12/10/2017 20:49

Bất chấp chu kỳ nhập siêu quay trở lại mạnh mẽ kể từ quý 4/2016 đến nay, dự trữ ngoại hối vẫn tăng trưởng ổn định. Nếu như con số này chỉ là 7 tỷ USD trong 2004, tăng mạnh lên 23.9 tỷ trong giai đoạn bùng nổ đầu tư WTO và hạ nhiệt nhanh chóng sau khủng hoảng tài chính toàn cầu 2009, dự trữ ngoại hối chỉ còn 12 tỷ năm 2010, thì đến nay, con số dự trữ ngoại hối đạt kỷ lục 45 tỷ USD. 45 tỷ USD tương đương 11.5 tuần nhập khẩu, gần đạt chuẩn 12-14 tuần của IMF.

Đây là con số rất đáng phấn khởi.

Theo một số nguồn tin, trong vài tuần tiếp theo, SBV rất có thể sẽ mua thêm một lượng lớn USD để nâng dự trữ ngoại hối lên chuẩn 12 tuần nhập khẩu.

Một lượng USD lớn mua vào đồng nghĩa một lượng tiền lớn VND được cung ra, nếu không hút vào thông qua thị trường mở, hệ thống lại ngập lụt trong tiền.

Hiện tỷ giá hối đối vẫn đang rất ổn định, lãi suất trái phiếu chính phủ kỳ hạn 2 năm tiếp tục mò đáy, thị trường tài chính VN được mùa được giá, enjoy a harvest. 

FINANDLIFE

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu