Cuộc họp BOJ và FOMC tháng 9, không có gì thay đổi

by Michael22/09/2016 08:00

Cuộc họp chính sách của NHTW Nhật Bản kết thúc chiều hôm qua theo giờ VN, đã đưa ra tuyên bố giữ nguyên lãi suất cơ bản ở mức -0,1% nhưng đã chuyển sang tập trung vào kiểm soát đường cong lãi suất.

Mục tiêu mở rộng cung tiền thông qua các chương trình mua tài sản hiện đang đặt cố định ở mức 80.000 tỷ yên mỗi năm (tương đương 780 tỷ USD) sẽ bị xóa bỏ. Thay vào đó BoJ chỉ đặt mục tiêu linh hoạt trong ngắn hạn để các nhà hoạch định chính sách có thể kiểm soát lợi suất trái phiếu. BoJ sẽ kiểm soát lợi suất của nhiều loại trái phiếu có kỳ hạn khác nhau.

Quyết định tương tự cũng diễn ra tại cuộc họp FOMC tối hôm qua. Theo đó, Lãi suất cơ bản của đồng USD vẫn không thay đổi so với trước đó. Mức lãi suất cơ bản vẫn là 0.5% giữ nguyên với lần trước đó. Tuy nhiên, các lời nhận xét trong báo cáo của FED lại thay đổi đáng kể.

FED cho biết vào thời điểm cuối năm nay 2016, họ sẽ để mức lãi suất cơ bản ở mức 0.6%. Trước đó, họ dự kiến rằng con số này là 0.9%.

Trong năm 2017, FED dự kiến sẽ nâng lãi suất cơ bản lên 1.1% (giảm so với 1.6% trong tháng 6 vừa qua.)

 

FINANDLIFE

Tags:

Economics

Art of catching falling knives

by Michael01/09/2016 08:40

“You'll know you are doing something right when you feel nervous about opening a position. A true contrarian is always nervous before he opens a new position. If you are feeling too confident, reassess the situation. Perhaps you missed something.

It's normal to feel nervous when you are going against the crowd.”

Sol Palha

Trong môn tài chính hành vi, người ta giải thích tâm lý sợ hãi khi đi ngược đám đông xuất phát từ bản năng động vật của con người. Đàn cá đi theo bầy khổng lồ vì tạo ảo giác cho kẻ săn mồi, cảm giác được yên tâm hơn. Đàn ngựa vằn trên các lãnh nguyên Châu Phi luôn tụ tập thành đàn lớn, vì cái lợi của đàn giúp chúng cảnh báo tốt với những mối nguy như sư tử. Đàn chim cánh cụt sát cánh với nhau ở vùng băng giá vì chúng giúp thân nhiệt không bị hạ thấp bởi cái khắt nghiệt của mùa đông.

Sợ hãi khi đi ngược đám đông là chuyện rất bình thường, nó là cái bản ngã sinh tồn vốn dĩ, nên đừng cố tỏ ra không sợ, khuôn mặt vs nội tâm đôi khi không đồng nhất, gồng quá nó mỏi.

FINANDLIFE

----------------------------

1. Patience and Discipline:

If you fail here, all other rules are useless. Trades do not always appear quickly. Investors often have to wait for the right moment. Smart investors may have to wait for the market or a stock to come to them. And it's best if investor sentiment is euphoric (ju’fonik: phấn khích) or in panic mode. That may give a contrarian investor (nhà đầu tư ngược xu hướng) a clear signal to go in the opposite direction.

2. Popular Media:

Understanding the psychology of the masses can help make you a better investor. Investors should use popular media outlets to generate contrarian ideas. They can help you determine what the masses are frothing (sủi bọt, quấy rầy) about and what investments you should pick or avoid.

3. Formulate a Plan:

The plan should include profit targets on every trade, and, an exit plan, in case the trade does not work out. Decide first how much you are willing to lose. Do not only focus on how much you want to make because some trades will not work out. If the trade sours (chua, khó nhai, sour apple), the stop you have in place will limit your downside. Ensure the stop is a trailing stop. That is, the stop will automatically adjust as the stock rises in value. Your chances of walking away with a profit will be much higher. Never widen the stop. If the stock still looks good, wait for conditions to calm and reassess the situation. By the same token (tương tự vậy), take some money off the table when profits start to roll in. You do not have to close the entire position, but it's always a good idea to take some profits in the beginning. If the stock suddenly takes a turn for the worse, you still earn a partial profit.

4. Options Are a Big No-No:

Under no circumstances should you jump into options if you have just started trading, except for selling covered calls, or puts if you understand the strategy. First try to make some money buying and selling stocks. When you become good at this, you can venture into options. If you are buying calls and puts, wait until you have banked some profits and only use profits to speculate.

5. Money Management:

This point cannot be emphasized enough: No matter how good a trader you think you are, without proper money management your chances of success are slim. The most important rule is to spread out investments. You'll be covered if something goes wrong. Too many traders become emotional and suddenly feel that they have discovered the home run (thành công rực rỡ) stock. Instead of a home run, they may strike out. It's best never to count too heavily on any one investment.

6. Technical Analysis:

Whether you choose to become a contrarian investor or not, you can greatly improve your trading results by understanding the basic concepts of technical analysis. Getting a grasp of the following, support points, resistance points, ADX, simple moving averages, relative strength index and understanding the concept of drawing simple trend lines, can only make you a better contrarian investor.

7. Understand the Market/Sector You Are Entering:

Do not jump into the markets without taking the time to understand the sector you are getting into, unless you have opted to play the indices. If you are going to be an index trader, then get a feel for the markets. There is a wide chasm (/’kasm/ lổ hổng) that separates theory from practice. Here is an extensive of free sources.

8. Learn to Relax:

If you are not relaxed, your emotions will take over to your detriment (/detriment/ gây tổn hại, mối nguy). Contrarian investing is all about dealing with emotions. If you are stressed out, you are starting off wrong. How will you be able to spot (phát hiện) any change in emotions if you are already emotional? Whenever you feel that the situation is getting to you, take time to regain your perspective (lấy lại quan điểm). There is a time to be long, a time to be short and a time to sit out. Sit on the sidelines (băng ghế dự bị) when you are emotionally unstable or stressed.

Final Points:

The best time to open a contrarian position is when most investors are feeling intense happiness or distress. Such extremes in emotion create opportunities.

 

Source: Sol Palha

Tags:

Psychology

Bức xúc bán giấy

by Michael29/08/2016 21:56

Mạng phép lấy 2 bài của 2 đàn anh là anh Vicente Nguyen và anh Hoang Thach Lan viết hôm nay trên fb về vấn đề tăng vốn nhanh và ảo. Người làm phân tích đầu tư hoặc người thẩm định các cổ phiếu cho vay margin mà các bạn môi giới đề nghị nhiều năm sẽ nhận thấy vô số những công ty tăng vốn vô cùng nhanh trong một thời gian ngắn, hầu hết những cổ phiếu này có một đặc điểm chung là thanh khoản rất cao, giá rất bèo và turnover rất lớn.

Nhiều cổ phiếu thị giá vài chục ngàn đồng nhưng khi thẩm định cho vay margin thì ngã ngửa khi định giá chỉ 2 ngàn đồng/cổ phiếu.

Những cổ phiếu rác và được dân chuyên bơm thổi dựng lên để hút vốn thì không nói làm gì, nhưng gần đây tôi nhận thấy các đại gia số 1 Việt Nam cũng sài những chiêu thức mà nhà cổ đông nhỏ lẻ cảm giác bị chèn ép. Có trường hợp góp vốn vào 1 doanh nghiệp hơn 1 ngàn tỷ, nắm giữ hơn 90% cổ phần, nhưng chỉ sau 1 vài quý, công ty con đó cho vay ngược trở lại gần đúng bằng số tiền đã nộp vào ban đâu. Nghĩa là, công ty đi thâu tóm đã hoàn thành xứ mệnh thâu tóm 1 tài sản tốt, nhưng đứng khía cạnh dòng tiền, tiền đi thâu tóm chỉ thực sự được dung trong một thời gian ngắn, sau thương vụ hoàn thành, tiền lại chảy ngược về mẹ.

Còn nhiều trường hợp lắm, các anh/chị/bạn bè có thể comments bên dưới.

FINANDLIFE

----------------------

ĐỪNG CHẾT VÌ THIẾU HIỂU BIẾT!

Vicente Nguyen

Gần đây các bài phân tích về một công ty xây dựng sắp lên sàn HSX được cho là một trong những công ty tăng vốn "ảo" nhất.

Thành lập năm 2011 với số vốn điều lệ 1.5 tỷ, đến hết quý 2/2016, vốn điều lệ công ty đã là 4,300 tỷ đồng, tăng gần 3,000 lần trong vòng 05 năm. Đặc biệt trong báo cáo kiểm toán quý 2/2016, kiểm toán viên nêu rõ, ngày 8/1/2016, có 03 cổ đông góp vốn với số tiền 462 tỷ đồng, tương ứng với mỗi lệnh chuyển tiền đến thì có một lệnh chuyển tiền đi liên tục 18 lần trong một ngày để ủy thác đầu tư.

Về tính hợp pháp mà nói, việc góp vốn là hợp lệ và hợp pháp vì việc góp vốn đều thông qua hệ thống ngân hàng. Điều đáng nói là bằng các thủ thuật kế toán và tài chính, toàn bộ số tiền đều được chuyển đi trong ngày. Tôi, không tự suy đoán nhưng đặt ra một giả thiết mà bản thân tôi cho rằng là hoàn toàn có khả năng xảy ra. Đó là việc 03 cổ đông này (Bên A), chuyển từng đợt tiền một, với số tiền khoảng 25 tỷ/lần chuyển, sau đó công ty này (Công ty B) rút vốn ra, để ủy thác cho một bên thứ ba (Bên C) để kinh doanh, đầu tư hay bất kỳ việc hợp tác kinh doanh nào. Điều chắc chắn Bên C là một tổ chức phi niêm yết, càng không phải công ty đại chúng. Việc công ty này hoạt động ra sao, có lẽ cũng không ai biết. Bên C có thể tiếp tục ủy thác cho các bên D, E, F, G... tùy thích hay bất kỳ hình thức nào để chuyển tiền ra khỏi công ty một cách lòng vòng. Sau đó tiền lại được rút ra để chuyển cho Bên A. Bên A cuối cùng nhận lại được khoản tiền mà mình đã góp vốn vào Bên B. Sau đó lại dùng số tiền đó tiếp tục góp vốn lần 2, lần 3, lần 4 và lần ... 18. Có thể nói, việc chuyển tiền lòng vòng giúp cho Bên A góp đủ vốn, trong khi đó, bên B là bên nhận vốn thực sự không có bất kỳ xu teng nào mà số vốn điều lệ thì vẫn tăng thêm. Có lẽ 462 tỷ không phải là số tiền quá xá lớn so với số vốn hơn 4,000 tỷ đồng vốn điều lệ. Tuy nhiên, ai có thể quả quyết rằng, hơn 4,000 tỷ đồng đó không được thực hiện theo phương thức tương tự? Nếu thật sự, công ty B được tăng vốn theo hình thức này, thì việc đầu tư vào công ty này, sẽ được xem là "TỰ SÁT". Do đó, hi vọng các nhà đầu tư đừng chết vì thiếu hiểu biết.

Một hình thức tăng vốn khác mà NĐT cũng nên cẩn trọng đó là khi chủ tịch công ty đó tuyên bố mua vào số lượng cổ phiếu lớn không được phân phối hết cho cổ đông hiện hữu. Mặc dù giá cổ phiếu trên sàn rất thấp, dưới mệnh giá, nhưng chủ tịch hay các cổ đông nội bộ khác đều cam kết mua vào với giá bằng mệnh giá. Nếu nghe qua, thì điều này sẽ củng cố niềm tin của NĐT sau đó có thể dẫn đến hành động mua cổ phiếu trên sàn, vô tình đẩy giá cổ phiếu lên cao. Tuy nhiên, nếu các cổ đông nội bộ này chi phối công ty, và hoàn toàn có thể điều khiển được dòng tiền, thì họ dễ dàng làm điều này mà không phải bận tâm. Với thủ thuật tương tự, các cổ đông nội bộ sẽ vay mượn trước một khoản tiền của bên thứ 3, hoặc thậm chí bên thứ 3 kia có thể ứng trước. Các cổ đông này mua vào cổ phiếu không phân phối hết, đương nhiên, công ty này sẽ nhận một khoản tiền lớn và vốn điều lệ được tăng lên. Tuy nhiên có thể ngay sau đó, công ty này lại chuyển tiền ra theo các hình thức ủy thác, hợp tác kinh doanh, hay thậm chí lập công ty con... rồi cuối cùng tiền lại chạy về túi các cổ đông nội bộ này. Đây là các trường hợp đã xảy ra ở một vài công ty ở nước ngoài, khi luật pháp và các cơ quan chức năng rất thiếu ý thức bảo vệ nhà đầu tư, thậm chí còn hùa theo để chia phần. Do đó, các NĐT cần phải cẩn trọng, ĐỪNG CHẾT VÌ THIẾU HIỂU BIẾT

ROS

Hoang Thach Lan

Trường hợp cp ROS, nếu đúng như các trang mạng và diễn đàn cảnh báo, thì đúng là nguy hiểm cho NĐT và cả chứng trường VN: tình trạng tăng vốn ảo một khi lan tràn sẽ càng khiến người dân mất niềm tin vào sàn chứng. Bởi tăng vốn ảo sẽ giúp 1 vài ai đó kiếm lời, còn số nhiều hơn sẽ thua lỗ.

Thực tế tui thấy đã có nhiều trường hợp có dấu hiệu tăng vốn ảo, mà theo 1 quy trình có thể nói là rất hợp pháp chứ k phải là gian lân. Ví dụ: 1 đại gia muốn mở 1 cty con A, nhưng sau khi bàn bạc với đôi tư vấn nào đó, ông ta quyết định lấy 49% vốn đó đi hùn vô 1 cty đang NY là B, và cty này cam kết sẽ hùn ngược 49% vốn đó vô cty A kia. Tức là bác A sau khi góp vốn thì số vốn đó lại chảy ngược về bác, nhưng ngoài cái cty A do bác lập ra, bác có thêm 1 đống cp khác ở cty B. Rùi sau 1 vài tháng/năm, bác k thèm quan tâm cái cty B kia ra sao, cứ bán hết số cp ở đó với bất cứ giá nào, và kiếm lời. Lưu ý, bán 1 đồng thì bác ấy vẫn lời. 

Vậy có thể ngăn chặn hay cảnh báo gì các trường hợp tăng vốn ảo như vậy k? Tui nghĩ là có. Về nguyên tắc, tiền vô (góp vốn) rùi sẽ lại ra về với chủ cũ, do đó tại ĐHCĐ cần ghi rõ mục đích sử dụng vốn, sau đó cơ quan quản lý ngành chứng cần giám sát chặt chẽ việc sử dụng này, phải phạt nặng khi cty NY thay đổi mục đích. Đối với chủ cũ cũng là lãnh đạo cty B, nên quy định các trường hợp tránh gây ra xung đột lợi ích (1 chủ đề mà sàn chứng VN còn rất ít quy định), ví dụ như k cho phép cty đầu tư ngược vào cty/dự án của chính các cổ đông lớn.

Bài liên quan:

VEF

Tags:

StoriesofLife

Tăng trưởng và bẩy tăng trưởng

by Michael25/08/2016 17:15

Tựa đề tuy không liên quan gì tới nội dung phía dưới lắm. Nhưng quan sát thị trường chứng khoán 10 năm qua, có rất nhiều công ty tăng trưởng mạnh, nhưng lại chính bị cái tăng trưởng đó làm hại, tự rơi vào bẩy tăng trưởng và chết, điển hình là HAG,…

Root Causes of the Growth Trap

1. Increasing Complexity, Decreasing Alignment

2. Lousy People Decisions

3. Increasing Competition, Decreasing Margins

4. Cash Flow Pressure, Decreasing Profit 

5. Leadership Stagnation

FINANDLIFE

---------------

Một trong những bản nghiên cứu rất tốt của hãng tư vấn Bain & Company - một trong ba công ty tư vấn chiến lược tốt nhất thế giới. Dựa trên dữ liệu phân tích trong qua nhiều chu kỳ 17 năm, kết hợp với khảo sát trực tiếp các chủ doanh nghiệp thành công (doanh thu tăng trưởng nhanh và tăng trưởng hiệu quả về tài chính), Bain & Company thấy rằng:

- Phần lớn (94%) đều cho rằng các yếu tố mang tính nội bộ mới là điều tiên quyết cho sự tăng trưởng hiệu quả của công ty. Chỉ có rất ít đổ lỗi cho những yếu tố bên ngoài như: không tiếp cận được công nghệ, chính quyền làm khó khăn, điều kiện thị trường không có cơ hội, hay cạnh tranh không lành mạnh,...

- Tăng trưởng tạo ra sự phức tạp trong vận hành, và ngược lại sự phức tạp trong vận hành giết chết tăng trưởng.

- Để công ty tăng trưởng hiệu quả, nó cần duy trì tinh thần của nhà sáng lập, được gói gọn ở ba điều: (1) duy trì sứ mệnh công ty đủ lớn, (2) lắng nghe từ chiến trường (khách hàng, nhân viên), và (3) duy trì được một tinh thần trách nhiệm, chống lại sự quan liêu và hướng mạnh tới hành động.

Xem chi tiết nghiên cứu và tải về tại đây.

 

Nguyễn Thành Lâm, fb

Tags:

Economics | StoriesofLife

One big reason you most likely haven’t beaten the stock market

by Michael23/08/2016 22:38

CHAPEL HILL, N.C. (MarketWatch) — Do you remember what you were worried about exactly a year ago?

If you’re like almost every investor I ask, you have no idea.

And that’s one big reason why you most likely haven’t beaten the stock market over the past 12 months. If you were the type of investor who did remember, you’d appreciate how investors’ obsessions change as often as the weather. And with that realization comes the recognition that you won’t beat the market by constantly reacting to news headlines.

To jog your memory: A year ago, almost certainly your obsession was the slowing Chinese economy. Investors were terrified by projections that the growth rate of China’s economy in 2015 would be the slowest in decades. The Chinese market crashed, with the Shanghai market plunging 8.5% on one day alone in late August.

Those concerns led to panic selling in the U.S. equity market. In one five-minute window during late August 2015, the Dow Industrials were down by more than 1,100 points.

From today’s perspective, of course, we can smile knowingly at those “silly” obsessions. Of course the world didn’t come to an end. In fact, late August 2015 was a great buying opportunity.

And, yet, investors never learn. By my count since that China swoon, the U.S. stock market has suffered at least three additional attacks of doom and gloom:

• The January-February 2016 stock market correction.

• Concerns about first-quarter GDP and a disappointing earnings season.

• The unexpected outcome of the U.K. Brexit referendum.

The accompanying chart shows all four of the past year’s spasms of fear. It plots the average recommended stock market exposure level among a subset of Nasdaq-focused stock market timers (as measured by the Hulbert NASDAQ Newsletter Sentiment Index, or HNNSI). Notice that in all four instances, this average recommended exposure level dropped to below minus 40%, which meant that on each occasion the average Nasdaq-oriented timer was advising clients to allocate more than 40% of their equity portfolios to going short, or betting on a decline.

Not coincidentally, according to contrarian analysis, all four occasions were great buying opportunities. And it is not just Monday-morning quarterbacking to point this out. Consider these contrarian-oriented columns that came shortly after those gloom-and-doom-induced swoons:

• Aug. 28, 2015: “Stocks climbing strongest wall of worry in five years.”

• March 4, 2016: “Here’s why you can expect more upside for U.S. stocks.”

• May 6, 2016: “Big drop in bullishness for U.S. stocks could actually be a good sign.”

• July 1, 2016: “Stock-market timers turn shockingly bearish — and that’s good for the bulls.”

Unfortunately for the bulls, the sentiment pendulum today is at the opposite end of the spectrum from where it was on each of those prior occasions. The HNNSI today stands at above 80%.

To be sure, the HNNSI has been at lofty levels for several weeks now, and the stock market has held its own. Nevertheless, if history is any guide, we are unlikely to see as explosive a rally in coming weeks as we did following each of those past four occasions in which fear dominated investors’ mood.

If the time to buy is when there is blood running in the streets, the time to sell is when there’s dancing. And right now there is a whole lot of dancing.

By

 

MARKHULBERT

Tags:

Psychology | StockAdvisory

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu