Frontier-Markets Boom Prompts Warnings as Investors Pile In

by finandlife11/08/2014 16:01

SINGAPORE—Adventurous investors looking for big returns are pouring billions of dollars into frontier markets, but big fund managers say recent gains are too much, too soon.

Foreign funds have pumped $2.2 billion this year into the world’s frontier markets, which range from Argentina to Vietnam and rank as the smaller, lesser-known cousins of emerging markets. That compares with a net $720 million withdrawal from emerging markets, according to data from EPFR, a fund tracker.

The result is that as of Tuesday, the MSCI Frontier Markets Index had risen 19% year to date, compared with gains of just 6% in the MSCI Emerging Markets index and 2.2% in the MSCI World benchmark. That makes frontier markets some of the world’s best performers, but is also drawing concern that it is the tide of cash flowing into these small markets, rather than improving investment prospects, that is driving the gains.

The rally and pouring in of money have been virtually uninterrupted, even as markets in the U.S., Europe and some parts of the emerging world have started to wobble in recent weeks.

“There is an almost desperate attempt on the part of investors to capture the gains people have seen in emerging markets over the last decade [and] a real desire to believe that you can get returns in the low to mid-teens,” said Kemal Ahmed, a portfolio manager and head of Investec Asset Management’s frontier investments. Investec manages $123 billion globally.

The attraction to these fast-growing markets has been widespread. In June, Norway’s $886 billion sovereign-wealth fund, the largest in the world, jumped on the bandwagon to add frontier markets to its investments.

The problem for many investors is the opportunities in frontier markets are few and competition is fierce. Foreign ownership of many companies in the index has already reached government limits.

Ten stocks account for more than 35% of the MSCI Frontier index, according to MSCI data, and companies in Kuwait comprise nearly a quarter of the overall index’s market capitalization. Nigeria accounts for a fifth.

The total market capitalization of all stocks included in the MSCI Frontier Markets index is $109 billion, according to MSCI, compared with $4 trillion in the equivalent emerging-market index. Given the markets’ size, some investors worry about a potential, sudden race for the exits. With thin liquidity, executing sales quickly could drive frontier markets sharply lower, if buyers could be found at all, they say.

Fund managers say part of the reason frontier markets appear to have performed so well this year that some countries have been reclassified. Qatar and the United Arab Emirates were considered strong enough to be upgraded to emerging status in June, shrinking the realm of frontier markets and concentrating the flow of foreign cash into fewer countries.

Gains in the remaining frontier markets have been amplified. In the year to date through Wednesday, Vietnam’s Hochiminh VN Index has risen 20% and Pakistan’s KSE 100 is 16% higher, while Argentina’s Merval index was 50% higher as of Tuesday. In the first six months of the year, frontier-market investors tracked by Morningstar Inc. MORN -1.06% earned an average return of 9.8%, compared with 4.7% in developed markets.

Some funds have been able to claim extraordinary gains in the first six months of 2014, according to the Morningstar data. Several frontier funds managed by Schroders SDR.LN -0.99% PLC, for example, have achieved percentage returns in the high teens.

Thomas Vester, global chief investment officer at LGM Investments, which is part of BMO Global Asset Management, says frontier investing can still provide opportunities to those who can negotiate the political and corporate- governance problems that these fledgling markets present. Valuations in frontier markets don’t seem excessively high yet, with dividend yields of about 4%, compared with 2.5% in emerging markets. Mr. Vester says.

LGM has $881 million invested in frontier-market funds. Mr. Vester is particularly keen on Vietnam, Bangladesh and Pakistan.

Still, he warns that as a result of the hunt for high returns, money is being pumped into “less prudent companies.” Funds are flowing into frontier fixed-income investments, as well as equities, he notes.

Ecuador, for example, sold $2 billion worth of junk-rated 10-year bonds in June, just eight years after a default in 2008 on $3.2 billion of debt. The sale followed an issue of the same size by Kenya a day earlier, which attracted $8 billion of orders.

Other investors are more cautious. “The creation of massive liquidity in the U.S., Europe and Japan, created by quantitative easing and zero-interest rate policies, has lowered the bar for investor returns and it takes very small capital flows to push these markets up,” says Peter Marber, a fund manager at Loomis Sayles & Co. in the U.S., which manages about $221 billion.

Mr. Marber manages investments in both frontier and emerging markets and says he prefers larger emerging markets this year because their relatively poor performance compared with other asset classes have made valuations attractive.

Investors must remember that frontier markets are highly volatile and risky, warns Mr. Marber. “Frontier markets are the ultimate caveat emptor,” he says. 

http://blogs.wsj.com/

Tags:

Economics

Đọc giúp bạn|Goodnight Vietnam

by finandlife01/08/2014 11:08

Một bài viết với lối kể chuyện và lồng ghép khá hay về triển vọng kinh tế toàn cầu. Đáng đọc!

------------------------------

It was a matter of happenstance (coincidence) I suppose – certainly not serendipity (the occurrence and development of events by chance in a happy or beneficial way). Our meeting may have been an inevitable coming together, but it was certainly not initially welcomed by me. Happenstance is the better word. Fateful happenstance.

Serendipity rarely happens in a cab and it was in a San Francisco cab – not an Uber – where I confronted (face) my ancient past. Sue and I were headed back to the Four Seasons after a brief glimpse of the city at dusk from the “Top of the Mark.” The driver appeared to be Vietnamese, and having had a margarita or two, I unfortunately stumbled into the emotional jungles of Vietnam to which I had come, and from which I had safely departed nearly a half century ago. “You’re Vietnamese,” I said, “how old are you?” “53,” he said. “I grew up in Da Nang and escaped when I was 8 with my mother, after my father and older brother were killed.” I subtracted 8 from 53 and quickly placed him in Vietnam at the same time I had been, in 1969. “Have you ever been there?” he queried. “Well yes,” I stuttered (lắp bắp), “about the time you left, but I was in the Navy (the part of a country's military forces that fights at sea)” – an excuse that supposedly cleared me of direct involvement, but in reality was not the case. An awkward (difficult) silence followed. I wanted to say, “I’m sorry for what we did. I/we shouldn’t have been there.” I desperately wanted to say that. But I didn’t. I missed my moment of atonement and we continued on to the hotel. Getting out I gave him a $20 bill for an $8 fare – a weak apology to be sure, and he knew it. “No,” he said, “that is too much, take back 5 dollars.” I did – apology accepted – flawed (fault, mistake) as it was. He and his mother had survived and moved on. Perhaps I have too. “Goodnight,” I said. Goodnight Vietnam ....

Don’t say “goodnight,” but say “good evening” to the prospect of future capital gains in asset markets. Investors won’t be getting much of them. Financial markets have had nearly a half century of peaceful (sometimes volatile) asset appreciation fueled particularly by the decline in real and nominal interest rates from 1981 onward (continuing). We know that bond prices go up when interest rates go down, but somehow have to be reminded of a similar effect on stocks, real estate and commodities. Almost all commonsensical and historical financial models tell us interest rates are a key asset price driver. But now – and since 2012 – we have reached the beginning of the end just as I did in 1969 – the dusk of asset appreciation – because it has lost its primary interest rate driver. And after nearly 5 years of U.S. near-zero percent policy rates and global quantitative easing, which have seen the Fed’s balance sheet – to name one – expand by nearly 4 trillion dollars, and those of the BOJ and the BOE increase proportionately more, the global economy is left to depend on economic growth for further advances, and it is growth that is now and has recently been historically deficient. At PIMCO, Paul McCulley recently reminded us that structural global growth rates have come down due to a yawning (describes a difference or amount that is extremely large and difficult to reduce) gap of aggregate demand relative to aggregate supply. Economist speak, I suppose (and he’s a good one), for not enough willing or able consumers: 1) they have too much debt, 2) Boomers are getting older, 3) workers are outdated and outjobbed by technology, and 4) labor is overwhelmed by corporations with the power to contain wages at a lower rate than topline increases. Demand is deficient because consumers are experiencing their own Vietnam from a multitude of directions.

So as yields have bottomed and are now expected by the markets to gradually rise, it’s down to growth, and growth is a question mark. The U.S. for sure is near the top of the “more certain” list, but 2% real growth since the Great Recession is nothing to brag (show up) about. It would have been a bare minimum expectation back in 2010. Elsewhere, an investor not only has to wonder, but perhaps retreat from the lack of growth sunshine. South America is in virtual recession with its big three – Brazil, Argentina, and Venezuela – approaching lockjaw conditions of one sort or another. Euroland is above water, but floating on water wings with peripheral country unemployment (Spain, Portugal, Italy) averaging close to 20% – unprecedented except for the 1930s. Russia is retreating for geopolitical reasons. And Japan/China are supported only by credit creation of a magnitude that reminds one of Minsky, or Ponzi, or Potemkin with his mythical villages of growth due to paper, not productivity. Where is the growth? The world as McCulley correctly analyzes it, is demand deficient and supply rich.

Asset price growth therefore – capital gains in market speak – will be harder to come by. Without the tailwind of declining interest rates which have increased profit margins as well as decreased cap rates, they will instead face structural headwinds. Let me be clearer though – clearer than I was to my Vietnamese friend. PIMCO is not saying that asset prices will go down – they just won’t go up as much as many expect. And income – not capital gains – will be the dominant driver of future returns. “Good evening,” capital gains. “Good morning,” more dependable income – even in this age of artificially low interest rates.

Our reasoning for the continuation of an artificially (unnatural) priced global asset market that may be neither bear nor bull rests with our New Neutral interest rate template. If global policy rates eventually rise, but go up less than currently expected, then asset prices and P/Es can be better supported. PIMCO believes “Old Neutral” policy rates of 2% real and 4% nominal are out. The New Neutral policy rates (U.S.) of 0% real and 2% nominal are likely to be in. The Taylor Rule – is out. PIMCO’s Clarida (Rich) Rule – is in. How so? Because a levered global economy can only stand so much. Because a demand deficient global economy requires an extended period of low interest rates in order to maintain minimum levels of consumption. Because a low growth global economy in many cases is closer to deflation than inflation. Because, because, because.

What to do as an investor? First of all, reduce expectations. Second of all, do not reach for assets outside of your risk universe. Most of all, recognize that alpha generation in a capital gains deficient, income-oriented, low total return environment is more critical than ever. 100 basis points of excess return with near similar Sharpe/information ratios is all the more valuable in a 4–5% low-returning asset world. This is where PIMCO shines. Look to our bottom-up credit analysis. Check out our selected income diversifiers in strategic asset categories. Follow our top-down macro template à la McCulley/Clarida/and our revitalized PIMCO Investment Committee. Not a promise, but a decent bet. We’ve done it for 40 years, and we’re doing it in 2014. Just check the numbers, not the headlines.

As to specific strategies, we believe high quality Treasury and corporate bonds are fairly priced, but not cheap. Our typical durations are at index levels. We believe the yield curve will gradually flatten, but not in historical cyclical proportions. We believe credit spreads are tight, but may stay there. We still believe the Fed will be on hold until mid-2015 and will hike only gradually to our New Neutral 2% by 2017. We think investors should own bonds, and an average proportion of stocks too.

As we exited our cab at the Four Seasons, my Vietnamese friend seemed to want our conversation to go on and on. “How is it that we have come to this place 45 years on,” he seemed to be asking? “Why is it that we are now at peace, instead of war? And why did you come in the first place?” Happenstance, I suppose, not serendipity. I never responded to the quizzical look on his face; a missed opportunity. Ours was not necessarily a happy goodbye nor was the extra tip an appropriate apology. But there seemed to be an acceptance and a mutual hope for a peaceful future. A new epoch (a period of history), just like the one for global investment markets.

Goodnight Vietnam Speed Read

1) Global growth rates will stay low due to a lack of aggregate demand and a continuing surfeit of supply.

2) Capital gains from almost all asset classes are approaching dusk. Low but relatively dependable income will be the market’s future driver.

3) PIMCO currently has indexed durations, a belief in a flattening but still historically steeper global curve, and credit positions that are mildly overweight.

William H. Gross 

Managing Director

 

www.pimco.com

Tags:

Economics

Làm ơn vỡ nợ giùm…

by finandlife31/07/2014 17:09

Thông tin Argentina vỡ nợ nhưng thị trường chứng khoán nước ngày lại tăng mạnh TOP thế giới làm tôi ước ao “giá như bên mình cũng vỡ nhở”.

Dẫn dắt sự tăng điểm của thị trường là thu nhập của doanh nghiệp và dòng tiền đổ vào thị trường thông qua quan hệ cung-cầu cổ phiếu. Cả hai yếu tố này đều có sức mạnh, và vào những giai đoạn khác nhau, yếu tố này có thể lấn át yếu tố còn lại.

Nếu các doanh nghiệp làm ăn thất bát, chưa tạo ra thu nhập tốt cho nhà đầu tư, nhưng định giá cổ phiếu rẻ (nhìn dưới góc độ tài sản), dòng tiền trong nền kinh tế dồi dào và cứ muốn đổ vào thị trường chứng khoán thì thị trường cũng phải tăng điểm thôi.

Và dường như yếu tố thứ 2 đã và đang diễn ra tại quốc gia Nam Mỹ này.

Thứ 1, cung tiền M2 tăng mạnh trong nhiều năm qua.

 Thứ 2, cán cân thương mại có xu hướng thặng dư mạnh từ đầu 2014 tới nay.

Thứ 3, chỉ số nhà ở tăng mạnh từ đầu 2014 tới nay. Chỉ số này thể hiện tổng diện tích đăng ký để xây dựng tăng lên.

Thứ 4, Chỉ số lòng tin tiêu dùng tăng mạnh từ đầu 2014 đến nay

Thứ 5, doanh số bán xe nội địa tăng mạnh từ đầu 2014 đến nay

Thứ 6, doanh số bán lẻ có xu hướng tăng so với cùng kỳ

Những yếu tố trên cho thấy dòng tiền trong nền kinh tế đang khá dồi dào, và Money Never Sleep nên tiền sẽ tự động chảy vào những tài sản sinh lợi giúp giá cả tăng lên. Tuy nhiên, đây là sự tăng giá thiếu bền vững.

 

Nguồn: finandlife

Tags: ,

Economics

Cung vượt cầu sẽ tiếp tục làm giá cao su suy giảm hai năm tới

by finandlife10/07/2014 09:08

Rubber glut /glʌt/ n  (a supply of something, especially a product or crop, that is more than is needed) seen persisting (continue) two more years on slowdown

A sixth year of global surplus could depress rubber prices through 2016, as maturing (adult) trees boost production and slowing growth reduces demand in China, the biggest consumer, according to an industry adviser.

Dư thừa toàn cầu năm thứ 6 đẩy giá cao su giảm đến năm 2016, khi những cây trưởng thành đẩy sản lượng tăng và nhu cầu tăng chậm lại tại Trung Quốc, Quốc gia tiêu thụ cao su lớn nhất.

Supply will outpace (to go faster, do better, or develop more quickly than someone or something else) demand by 316,000 tonnes in 2016, compared with 483,000 tonnes in 2015, according to the London-based The Rubber Economist. The adviser increased its forecast for this year’s glut by 78 per cent in March as output in Thailand, the largest grower and exporter, surpassed predictions. The International Rubber Study Group also raised its estimate saying production will increase as trees planted between 2006 and 2008 mature.

Cung sẽ vượt cao khoảng 316,000 tấn trong 2016, con số này sẽ là 483,000 tấn năm 2015. Tháng 3 năm nay, cung vượt cầu 78% khi sản lượng tại Thái Lan vượt dự kiến (TL là nước tăng trưởng và xuất khẩu cao su lớn nhất thế giới).

Futures in Tokyo, the global benchmark contract, have tumbled 26 per cent this year, touching a four-year low in April. Lower prices may boost earnings at tire makers including Pirelli & C SpA and Bridgestone Corp (5108), while squeezing profits for small farmers who account for about 80 per cent of world supply. China's economy is forecast to grow 7.3 per cent this year, the weakest pace since 1990, based on the median estimate in a Bloomberg survey.

Giá cao su đã giảm 26% năm nay, chạm vùng thấp nhất 4 năm vào tháng 4. Giá thấp hơn sẽ đẩy thu nhập của những công ty chế tạo lốp xe như Pirelli & CSpA, Bridgestone, DRC, CSM…, trong khi đó lợi nhuận của những nông dân nhỏ sẽ bị ép lại (hiện 80% sản lượng cung cấp toàn cầu do những người nông dân nhỏ lẻ sản xuất). Trung Quốc đang tăng trưởng chậm lại.

“The natural rubber market may remain in surplus until 2016,” Prachaya Jumpasut, managing director of The Rubber Economist, said in an e-mailed response to questions from Bloomberg. “Prices may remain bearish until then, unless demand picks up faster than I anticipate in China and other major consuming countries.” Futures on the Tokyo Commodity Exchange settled at ¥203.4 a kg ($2,015 a tonne) on Wednesday, down 62 per cent from a record in 2011, and fell into a bear market in January as stockpiles in China climbed.

China reserves

Inventories in Qingdao, China’s main rubber-trading hub, reached a record 270,000 tonnes as of May 16, according to Qingdao International Rubber Exchange Market.

Tồn kho tại Qingdao, trung tâm giao dịch cao su chính tại Trung Quốc, đã đạt mức cao kỷ lục, 270,000 tấn vào ngày 16 tháng 5.

Imports could expand 10.7 per cent this year to 4.26 million tonnes, slowing from last year’s growth of 14.3 per cent, the Association of Natural Rubber Producing Countries said this month.

Nhập khẩu có thể mở rộng 10.7% năm nay, đạt 4.26 triệu tấn, chậm hơn so với 14.3% của cùng kỳ năm trước.

“We’re in a period of, I would say, instability in the industry,” Stephen Evans, secretary-general of IRSG, the Singapore-based inter-governmental group, told a conference yesterday in Singapore. “It’ll probably last for another year or two until we see a shift in global economic performance.”
While a looming El Niño may not be enough to reduce the glut, the weather event that brings drought
/draut/ n (a long period of dry weather when there is not enough water for plants and animals to live) to the Asia-Pacific region might curb the decline in prices, according to Prachaya. The El Niño during 1997-1998 slowed production growth to 0.4 per cent in 1997 from 6 per cent in 1996, he said. There’s no evidence of any impact during occurrences in 1982-1983 and 1987-1988, according to Prachaya.

El Niño

“The impact of drought and El Niño on production will not be enough to counter the current large and rising amount of natural rubber surplus,” Prachaya said. “But, it may help to slow down the declining price trend.” Futures rose as much as 1.3 per cent on Wednesday on speculation that Thailand’s plan to reduce state stockpiles of 200,000 tonnes could be delayed after the military imposed martial law.

Ảnh hưởng của khô hạn và El Nino lên sản lượng sẽ không đủ để chống lại sản lượng dư thừa cao su tự nhiên đang tăng lên và rất lớn hiện tại, nhưng nó có thể giúp quá trình giảm giá chậm lại.

Global demand in 2014 may grow close to the IRSG’s lowest estimate of four per cent, said Lekshmi Nair, its senior economist.

“What might support rubber prices is, obviously, increased demand,” Evans said. “What is stopping everybody getting excited about the possibility of the US and European recovery is that China is apparently slowing down.”

 

Nguồn: finandlife|Bloomberg

Tags: , ,

Economics | Stocks

Báo cáo vĩ mô tháng 6 năm 2014

by finandlife05/07/2014 01:28

Số liệu vĩ mô Tháng 6/2014 tiếp tục cho thấy những dấu hiệu chứng tỏ nền kinh tế trong nước đang phục hồi mặc dù với tốc độ chậm.

Thế giới mặc dù với những bất ổn chính trị tại Châu Á, Trung Đông và Ucraina nhưng vẫn cho thấy xu hướng duy trì đà hồi phục trong tháng 6, khi chỉ số PMI đạt 52.7, cao hơn con số 52.1 của tháng trước.

Các số liệu thống kê cuối tháng cho thấy tình hình kinh tế trong nước vẫn duy trì ổn định và nhiều dấu hiệu tích cực.

  • GDP 6 tháng đầu năm 2014 ước tính tăng 5.18% so với cùng kỳ (cao hơn mức tăng 4.93% và 4.90% của cùng kỳ năm 2012, 2013) trong đó quý I tăng 5.09%; quý II tăng 5.25%.
  •  Sản xuất tiếp tục xu hướng cải thiện. Chỉ số PMI Việt Nam đạt mức 52.3 điểm, đây là tháng thứ 10 liên tiếp điều kiện hoạt động của lĩnh vực sản xuất trong nước ghi nhận sự tích cực.
  • Cán cân thương mại thặng dư, nhập khẩu tăng trưởng khá vẫn duy trì mức tăng trưởng cao vào các mặt hàng phục vụ cho sản xuất so với cùng kỳ.
  • Thị trường ngoại hối mặc dù có biến động trong tháng 5 và tháng 6 nhưng vẫn ổn định so với năm 2013. Ngân hàng nhà nước chủ động điều chỉnh tỷ giá (tăng 1% kể từ 19/6), chênh lệch tỷ giá tỷ giá liên ngân hàng và thị trường tự do được thu hẹp.
  • Lạm phát giảm, thị trường tiền tệ ổn định, thanh khoản hệ thống ngân hàng tiếp tục duy trì tốt. Lãi suất VNĐ tiếp tục xu hướng giảm, lãi suất liên ngân hàng ổn định trở lại sau những biến động tăng trong tháng 5.

Tuy nhiên, tốc độ phục hồi của nền kinh tế trong nước vẫn chưa thực sự mạnh mẽ:

  • Tín dụng tăng chậm, Chi phí đầu vào tăng nhanh trong khi giá cả đầu ra không tăng tương ứng (theo khảo sát của HSBC chi phí đầu vào tăng liên tục kể từ tháng 7/2013 trong khi giá đầu ra mới tăng trở lại trong tháng 6/2014) cho thấy tổng cầu còn yếu.
  • Thu hút  đầu tư trực tiếp nước ngoài có dấu hiệu chững lại, một phần do sự cố ở một số khu công nghiệp trong tháng 5.
  • Xuất khẩu tăng trưởng chủ yếu dựa vào khu vực có vốn đầu tư nước ngoài…

----------------------------------------------

CHỈ SỐ PMI LĨNH VỰC SẢN XUẤT THẾ GIỚI

Theo báo cáo J.P.Morgan Global Manufacturing PMTTM  và Makit, chỉ số PMI lĩnh vực sản xuất toàn cầu tháng 6 tiếp tục cho thấy khuynh hướng cải thiện điều kiện hoạt động sản xuất, đơn đặt hàng mới và việc làm. Chỉ số này tăng lên 52.7 so với mức 52.1 điểm của tháng 5, tiếp tục duy trì tháng thứ 19 liên tiếp trên ngưỡng 50 điểm và là mức cao nhất trong 4 tháng trở lại đây.

PMI sản xuất ở Mỹ tiếp tục xu hướng cải thiện với tốc độ cao. Sự phục hồi của khu vực Châu Âu Eurozone vẫn tiếp tục, nhưng có dấu hiệu chậm lại thể hiện ở việc chỉ số PMI tăng trưởng với tốc độ chậm nhất trong 9 tháng trở lại đây. Trung Quốc, Nhật Bản và Nga tăng trưởng trở lạitrong khi sản xuất ở Ấn Độ, Đài Loan, Indonesia và Việt Nam tiếp tục mở rộng. Ngược lại, sản xuất tại Hàn Quốc và Brazil giảm mạnh nhất kể từ tháng 8 năm 2013.

Cuộc khảo sát cũng ghi nhận tăng lên trong cả cho phí đầu vào và giá đầu ra, là hệ quả lạm phát giá đầu vào trong 3 tháng đầu năm.

Việc làm tăng hầu hết ở các quốc gia như Mỹ, châu Âu, Nhật Bản và đa số các nước châu Á (Ấn Độ, Indonesia, Hàn Quốc, Đài Loan và Việt Nam), ngoại trừ Trung Quốc. Lạm phát chi phí tăng lên mức cao nhất trong 5 tháng qua, tỷ lệ này tăng nhanh ở Bắc Mỹ, châu Á, Brazil, và ở EU – tăng lần đầu tên sau 5 tháng giảm phát gần đây.

 

Theo David Hensley – Giám đốc Global Economics Coordination tại J.P.Morgan: "Chỉ số PMI toàn cầu cho thấy sự tăng trưởng hơn nữa của sản xuất, nửa năm qua đã tăng 4.5% so với năm trước.Đơn đặt hàng mới tăng lên và hàng tồn kho thành phẩm giảm xuống từ kết quả cuộc khảo sát là yếu tố báo trước cho sự tăng trưởng sản lượng mạnh mẽ trong những tháng tới."

ĐẶC ĐIỂM CHÍNH CHỈ SỐ PMI VIỆT NAM

Chỉ số PMI Việt Nam tháng 6/2014 đạt mức 52.3, tuy giảm nhẹ 0.2 điểm so với tháng trước nhưng vẫn cho thấy sự cải thiện về điều kiện hoạt động của các công ty sản xuất tháng thứ 10 liên tiếp.

Số lượng đơn đặt hàng mới trong tháng 6 đã tăng trong 7 tháng liên tiếp. Nhu cầu của khách hàng được cải thiện là nguyên nhân chính. Tốc độ tăng số lượng đơn đặt hàng xuất khẩu mới giảm nhẹ trong tháng. Tăng số lượng đơn hàng mới cũng làm tăng sản xuất. Các vụ tấn công nhà máy trong tháng 5 làm cho tốc độ tăng trưởng chậm lại. Nhưng sản lượng vẫn tăng suốt 9 tháng qua.

Việc thực thi quy định hạn chế tải trọng xe đã làm tăng gánh nặng chi phí trong tháng 6. Giá cả đầu vào tăng mạnh, dù tốc độ chậm hơn tháng 5. Hạn chế trọng tải cũng làm hiệu suất hoạt động bán hàng suy giảm. Các thành viên nhóm khảo sát đối phó việc tăng mạnh chi phí đầu vào bằng cách tăng giá cả đầu ra trong tháng 6. Mức tăng tuy thấp nhưng là lần đầu tiên kể từ tháng 1 và là mạnh nhất trong 15 tháng qua.

Lượng đơn đặt hàng mới cao hơn làm một số công ty tăng nhân công. Hoạt động mua hàng tiếp tục tăng, mặc dù tốc độ tăng chậm lại (thấp nhất kể từ tháng 9/2013) nhưng lượng tồn kho hàng mua tăng nhanh nhất kể từ 7/2011. Trong khi đó, tồn kho hàng thành phẩm đã giảm trở lại.

 

(nguồn VFS tổng hợp)

Những đặc điểm chính:

       Sản lượng và số lượng đơn đặt hàng mới tiếp tục tăng. Tốc độ tạo việc làm chậm lại

       Lạm phát chi phí vẫn tăng mạnh

       Các công ty tăng giá đầu ra

TĂNG TRƯỞNG GDP THEO QUÝ (SO VỚI CÙNG KỲ)

GDP 6 tháng đầu năm 2014 ước tính tăng 5.18% so với cùng kỳ năm 2013, cao hơn mức tăng 4.9% so với cùng kỳ của 2 năm gần đây. Trong đó quý I tăng 5.09%, quý II tăng 5.25%.

Trong mức tăng 5.18% của toàn nền kinh tế, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 2.96% (cùng kỳ 2013 tăng 2.07%), đóng góp 0.55 điểm phần trăm vào mức tăng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5.33% (cùng kỳ 2013 tăng 5.18%), đóng góp 2.06 điểm phần trăm; khu vực dịch vụ tăng 6.01% (cùng kỳ 2013 tăng 5.92%) đóng góp 2.57 điểm phần trăm. Đây là những dấu hiệu tích cực, toàn diện về tăng trưởng của nền kinh tế.

TĂNG TRƯỞNG GDP 6 THÁNG 2014 (SO VỚI CÙNG KỲ)

Số liệu trên cho thấy khu vực dịch vụ tiếp tục đóng góp nhiều nhất vào mức tăng trưởng chung. Một số ngành chiếm tỷ trọng lớn trong khu vực dịch vụ có mức tăng khá so với cùng kỳ là: Bán buôn bán lẻ +5.7%; dịch vụ lưu trú và ăn uống +8.5%; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm +5.51%. Đặc biệt, hoạt động kinh doanh bất động sản tăng 2.65%, cao hơn mức 1.8% của cùng kỳ năm trước.

Trong khu vực công nghiệp và xây dựng, tuy mức tăng của cả khu vực không cao, nhưng ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt mức tăng khá với 7.89%, cao hơn nhiều mức tăng cùng kỳ một số năm trước

XUẤT KHẨU THEO THÁNG (TRIỆU USD)

Xuất khẩu tháng 6 ước tính đạt 12.1 tỷ USD, giảm 2.5% so với tháng trước, tăng 10.2% so với cùng kỳ. Tính chung 6 tháng, xuất khẩu ước tính đạt 70.9 tỷ USD, tăng 14.9% so với cùng kỳ. Trong đó khu vực kinh tế trong nước chiếm 32.5%, tăng 11.5%; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) chiếm 67.5% tổng kim ngạch và tăng 16.6%.

Kim ngạch hàng hóa xuất khẩu 6 tháng đầu năm tăng cao chủ yếu ở khu vực có vốn đầu tư nước ngoài như: Điện thoại các loại và linh kiện, hàng dệt may, giày dép, máy móc thiết bị và phụ tùng, phương tiện vận tải và phụ tùng, máy vi tính và linh kiện

NHẬP KHẨU THEO THÁNG (TRIỆU USD)

Nhập khẩu tháng 6 ước ước tính đạt 12.3 tỷ USD, giảm 3.7% so với tháng trước, tăng 14.1% so với cùng kỳ năm trước. Tính chung 6 tháng đầu năm, kim ngạch hàng hóa nhập khẩu ước tính đạt 69.6 tỷ USD, tăng 11% so với cùng kỳ năm trước.

Một số mặt hàng nhập khẩu lớn có kim ngạch tăng cao 6 tháng đầu năm là máy  móc thiết bị, dụng cụ phụ tùng khác (22.2%); vải (17.9%); xăng dầu (15.1%); chất dẻo (10.1%); nguyên phụ liệu dệt, may, giày dép (28.5%)…

Tháng 6 ước tính nhập siêu 200 triệu USD. Tính chung 6 tháng, xuất siêu 1.3 tỷ USD, bằng 1.9% kim ngạch hàng hóa xuất khẩu.

THU HÚT VỐN FDI (TỶ USD)

FDI đăng ký từ đầu năm đến thời điểm 20/6/2014 thu hút 656 dự án được cấp phép mới với số vốn đăng ký đạt 4,858.3 triệu USD, giảm 5.1% về số dự án và giảm 6.8% về số vốn so với cùng kỳ. FDI đăng ký 6 tháng đầu năm chủ yếu tập trung vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo chiếm 70.2%; ngành xây dựng chiếm 6.8%; ngành kinh doanh bất động sản chiếm 10.1% tổng vốn đăng ký.

 

FDI thực hiện 6 tháng đầu năm ước tính đạt 5.75 tỷ USD, tăng 0.9% so với cùng kỳ năm 2013.

HUY ĐỘNG & TÍN DỤNG SO VỚI CUỐI NĂM TRƯỚC

Tính tới cuối tháng 6/2014, tăng trưởng tín dụng mới đạt 2.3%, thấp hơn so với mức tăng 6% của tổng phương tiện thanh toán và huy động vốn.

Theo Uỷ ban giám sát tài chính quốc gia, tỷ lệ cho vay/tiền gửi đã giảm từ 82.4% cuối năm 2013 xuống còn 79% trong tháng 5/2014 do cho vay nội tệ tăng chậm hơn huy động nội tệ.

Bên cạnh đó 6 tháng vừa qua,có tới 87 – 90% dòng vốn tín dụng từ các Ngân hàng thương mại tập trung đầu tư vào trái phiếu Chính phủ và tín phiếu Kho bạc Nhà nước.

TỒN KHO SO VỚI CÙNG THỜI ĐIỂM NĂM TRƯỚC

Chỉ số tồn kho ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tại thời điểm 01/06/2014 tăng 12.8% so với cùng thời điểm năm trước, cao hơn mức tăng 9.7% của cùng thời điểm năm trước và mức tăng 12.6% của cùng thời điểm tháng trước.

Những ngành có chỉ số tồn kho tăng cao hơn nhiều so với mức tăng chung: Sản xuất sản phẩm điện tử, máy vi tính và sản phẩm quang học tăng 138%; sản xuất da và các sản phẩm có liên quan tăng 62.1%; sản xuất trang phục tăng 32.6%; sản xuất thuốc, hoá dược và dược liệu tăng 30.4%; sản xuất kim loại tăng 25.3%.

TĂNG TRƯỞNG DOANH THU BÁN LẺ SO VỚI CÙNG KỲ

Tổng doanh thu bán lẻ tháng 5 ước tính đạt 248.6 ngàn tỷ, tăng 1.7% so với tháng trước và tăng 19% so với cùng kỳ. Tính chung 6 tháng đầu năm, doanh thu bán lẻ tăng 10.7% so với cùng kỳ, nếu loại trừ yếu tố giá thì tăng 5.7%.

Trong tổng mức hàng hoá bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng 6 tháng, khu vực thương nghiệp, chiếm 75.6% tổng mức, tăng 12.2%; nhà hàng khách sạn chiếm 12%, tăng 13.1%; dịch vụ khác chiếm 11.4%, tăng 22.2%; du lịch chiếm 1%, tăng 20.5%.

TĂNG TRƯỞNG CPI SO VỚI THÁNG TRƯỚC

Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) tháng 6/2014 tăng 0.3% so với tháng trước, trong đó nhóm thuốc và dịch vụ y tế tăng 0.74%; nhà ở và vật liệu xây dựng tăng 0.61%; hàng thực phẩm tăng 0.54%; đồ uống và thuốc lá tăng 0.30%. Các nhóm hàng hóa và dịch vụ khác có chỉ số giá tăng dưới mức tăng chung hoặc giảm: Hàng ăn và dịch vụ ăn uống tăng 0.28%; văn hóa, giải trí và du lịch tăng 0.27%; may mặc, mũ nón, giày dép tăng 0.22%; thiết bị và đồ dùng gia đình tăng 0.20%; giao thông tăng 0.18%; giáo dục tăng 0.01%; bưu chính viễn thông giảm 0.13%.

Một số mặt hàng như đồ uống ngoài gia đình, quần áo hè may sẵn và giá các tua du lịch trong nước cũng như nước ngoài đều tăng do đang vào mùa nắng nóng và du lịch; Việc điều chỉnh giá xăng dầu, giá dầu diesel và giá dầu hỏa vào ngày 22/4/2014 tác động làm chỉ số giá tiêu dùng tháng Sáu cả nước tăng 0.15% so với tháng trước; Giá dịch vụ y tế tại thành phố Hồ Chí Minh được điều chỉnh tăng từ ngày 01/6/2014 theo quyết định số 1365/QĐ-SYT ngày 27/5/2014 làm chỉ số giá dịch vụ y tế cả nước tăng 0.87%.

TĂNG TRƯỞNG CPI SO VỚI CÙNG KỲ (THEO THÁNG)

CPI tháng 6/2014 tăng 4.98% so với cùng kỳ năm trước. CPI bình quân 6 tháng đầu năm tăng 4.77% so với bình quân cùng kỳ năm trước. Nếu so với tháng 12/2013, CPI cả nước trong 6 tháng qua mới tăng 1.38%, khá thấp so với cùng kỳ năm trước và so với mục tiêu lạm phát.

DIỄN BIẾN LÃI SUẤT

Thị trường tiền tệ tiếp tục ổn định trong tháng 6, lạm phát ổn định tạo điều kiện giảm mặt bằng lãi suất (đến hết tháng 5/2014, lãi suất huy động giảm 0.8 điểm % so với đầu năm). Thanh khoản của các tổ chức tín dụng duy trì tốt (tốc độ tăng trưởng vốn huy động cao hơn tốc độ tăng trưởng tín dụng). Lãi suất VND trên thị trường liên ngân hàng sau khi có dấu hiệu tăng trong tháng 5 đã giảm trở lại trong tháng 6.

LÃI SUẤT TRÁI PHIẾU CHÍNH PHỦ KÌ HẠN 5 NĂM

Tháng 6/2014, thị trường trái phiếu sơ cấp huy động được 20,000 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ do Kho bạc Nhà nước phát hành, tăng 27.3% so với tháng 5. Lãi suất huy động của trái phiếu kỳ hạn 2 năm dao động trong khoảng 5.64-5.75%/năm, trái phiếu 3 năm trong khoảng 6.1-6.25%/năm, 5 năm trong khoảng 7.15-7.23%/năm, 10 năm là 8.70%/năm…

 

Nhìn chung lãi suất kỳ hạn 2 năm, 3 năm tăng 0.05%/năm so với tháng 5; lãi suất kỳ hạn 5 năm giảm 0.3%/năm so với tháng 5, lãi suất kỳ hạn 10 năm giữ nguyên so với tháng 5.

TỶ GIÁ

Tháng 6/2014 thị trường ngoại hối tiếp diễn biến động như trong tháng 5. Mặc dù vậy Biến động tỷ giá trên thị trường tự do trong hai tháng 5 và 6 là do phản ứng tâm lý của thị trường, vốn nhạy cảm với những tin tức không thuận lợi. Sau khi Ngân hàng nhà nước chủ động điều chỉnh tỷ giá (tăng 1% kể từ 19/6) chênh lệch tỷ giá liên ngân hàng và thị trường tự do đã được thu hẹp.

Nguồn: VFS Research

Tags:

Economics | VietnamData | Month

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu