Great Graphic|More creative

by finandlife19/06/2015 10:46

Tags:

Economics

Đọc giúp bạn|Nợ xấu và cổ phiếu ngân hàng

by finandlife18/06/2015 09:30

(TBKTSG) - Cổ phiếu ngân hàng đã khởi sắc và trở thành các mã dẫn dắt thị trường trong hơn một tháng qua. Sau những tháng ngày vật vã, sàn Hà Nội cũng đã hòa mình vào guồng quay lên điểm. Sự tăng trưởng của chỉ số Hnx phần lớn có được nhờ sự nhảy vọt về giá của cổ phiếu Ngân hàng TMCP Á Châu (ACB). Cũng là cổ phiếu ngân hàng, nhưng SHB của Ngân hàng TMCP Sài Gòn - Hà Nội hầu như vẫn đứng tại chỗ.

Ở Hose, VCB và BID thay thế GAS đẩy VN-Index về gần mốc 580 điểm. Bất chấp nhận định của một số công ty chứng khoán và cảnh báo của các chuyên gia phân tích kỹ thuật rằng cổ phiếu ngân hàng đã tăng quá “nóng”, tiền vẫn đổ vào cổ phiếu ngân hàng. Giờ không còn thấy nhà đầu tư phàn nàn Thông tư 36 hạn chế tiền vào chứng khoán. Trong ba phiên, thứ Sáu tuần trước, thứ Hai và thứ Ba đầu tuần này, khối lượng giao dịch trên Hose tổng cộng 500 triệu cổ phiếu, trên Hnx 200 triệu cổ phiếu với trị giá khoảng 10.000 tỉ đồng hai sàn.

Sự lạc quan đang tìm chỗ dồn tụ ở cổ phiếu ngân hàng với kỳ vọng quá trình tái cơ cấu chạy nước rút và nợ xấu được mạnh tay xử lý ở cả cấp vĩ mô cũng như vi mô. Tuy nhiên khi lùi ra xa, nhìn một cách bao quát và tổng thể, mới thấy những con số tự bản thân nó đang kể câu chuyện thật về nợ xấu.

Theo Ngân hàng Nhà nước, đến ngày 17-4-2015 Công ty Quản lý tài sản của các tổ chức tín dụng Việt Nam (VAMC) đã mua tổng cộng 147.263 tỉ đồng nợ xấu. Theo chỉ tiêu đã được ấn định cụ thể cho từng ngân hàng, đến 30-6 tới đây các tổ chức tín dụng phải bán cho VAMC 75% số nợ xấu và xử lý hết 100% vào cuối tháng 9-2015. VAMC sẽ mua đến 200.000 tỉ đồng nợ xấu trong năm nay, con số không xa vời, nó chắc chắn thực hiện được. Số nợ xấu 200.000 tỉ đồng đó bằng 5% tổng dư nợ toàn hệ thống (hiện tổng dư nợ của tất cả các ngân hàng là 4 triệu tỉ đồng như số liệu công bố trên trang web của NHNN). Mục tiêu của ngành ngân hàng sau khi bán nợ cho VAMC là đưa tỷ lệ nợ xấu về dưới 3%. Đã bán 5% nợ xấu rồi, mà vẫn còn dưới 3% nữa, tức là tỷ lệ nợ xấu dưới 8%. Đây là con số thực được cả cơ quan quản lý, các ngân hàng và dư luận thừa nhận. Vậy nó cao hay thấp?   

VAMC như một cái kho, nợ xấu từ các ngân hàng được chuyển vào đó. Nhờ thế bản cân đối tài sản và chất lượng tài sản của ngân hàng trở nên “sạch sẽ”. Còn lại hàng trong kho sẽ giải quyết thế nào? Không lẽ để nó mốc meo, hoen gỉ với thời gian? Có hai cách để “giải phóng” cái kho đó: mời gọi nước ngoài vào mua và chờ thị trường bất động sản ấm lên. Cho đến nay, cơ chế bán nợ xấu cho nước ngoài chưa có. Nhà đầu tư nước ngoài nào nhiệt tình, sẵn sàng mang tiền vào, thì cũng chỉ biết ngắm nghía nợ xấu, rồi chờ đợi hoặc bỏ đi. Còn thị trường bất động sản bao giờ khởi sắc thực sự thì chưa có câu trả lời. Cho nên nợ xấu mới được xử lý ở phần ngọn, phần gốc vẫn nguyên ở đấy.

Cổ phiếu ngân hàng đã chuyển động một quãng dài trên phần ngọn nợ xấu được xử lý để bắt kịp với sự tăng trưởng chung của thị trường. Đúng là suốt những năm qua, cổ phiếu ngân hàng tụt lại phía sau trong khi các cổ phiếu dầu khí, hàng tiêu dùng, dược phẩm, xây dựng, vật liệu xây dựng, săm lốp cao su... tiến bước. Nay đã san bằng khoảng cách với các blue-chips đình đám khác, liệu cổ phiếu ngân hàng còn đủ sức đi lên?

Ngoài yếu tố dẫn nhịp của cổ phiếu ngân hàng, chứng khoán liệu còn có thể trông cậy vào đâu? Lực đẩy không chia đều cho mọi cổ phiếu là kết quả kinh doanh quí 2 và sáu tháng đầu năm. Bên cạnh lợi nhuận tốt, muốn thu hút mối quan tâm của nhà đầu tư, doanh nghiệp phải ở dạng không vay nợ hoặc vay nợ ít và nhất là không “in giấy” tức phát hành cổ phiếu tăng vốn. Nhà đầu tư luôn “sợ” các phương án phát hành cổ phiếu tỷ lệ 1:1 của các công ty. HHS là cổ phiếu có hấp lực dòng tiền mạnh, giá tăng đều trong vài tuần trở lại đây, nhưng ngay sau khi có thông tin công ty chuẩn bị trình phương án tăng vốn lên 3.000 tỉ đồng tại cuộc họp đại hội đồng cổ đông bất thường sắp tới, cổ phiếu bị dư bán sàn hàng triệu đơn vị.

Xin kể một câu chuyện thật: một công ty niêm yết có vốn điều lệ ngót nghét 2.000 tỉ đồng. Một nhóm nhà đầu tư bên ngoài đề xuất công ty tăng vốn lên gấp đôi bằng cách phát hành cổ phiếu giá 10.000 đồng. Nếu cổ đông hiện hữu từ chối mua, họ sẽ đứng ra mua hết. Họ trình bày kế hoạch vay tiền ngân hàng để nộp, có tiền trong tài khoản phong tỏa, đảm bảo đúng mọi thủ tục để được cơ quan quản lý cấp phép phát hành. Sau khi phát hành xong, họ rút tiền ra trả lại ngân hàng, bắt đầu “trò chơi” giá lên/xuống để bán ra cổ phiếu. Theo quy định, doanh nghiệp phát hành phải báo cáo tiến độ sử dụng vốn, song không ai kiểm chứng hay xác thực độ tin cậy của những báo cáo tiến độ ấy cả.

Những yếu tố tích cực và tiêu cực tiếp tục đan xen trên thị trường!

------------------

 

TS Lê Hồng Giang có comments có bài này như sau:

"...một công ty niêm yết có vốn điều lệ ngót nghét 2.000 tỉ đồng. Một nhóm nhà đầu tư bên ngoài đề xuất công ty tăng vốn lên gấp đôi bằng cách phát hành cổ phiếu giá 10.000 đồng. Nếu cổ đông hiện hữu từ chối mua, họ sẽ đứng ra mua hết. Họ trình bày kế hoạch vay tiền ngân hàng để nộp, có tiền trong tài khoản phong tỏa, đảm bảo đúng mọi thủ tục để được cơ quan quản lý cấp phép phát hành. Sau khi phát hành xong, họ rút tiền ra trả lại ngân hàng, bắt đầu “trò chơi” giá lên/xuống để bán ra cổ phiếu. "

Để làm được điều này "nhóm nhà đầu tư bên ngoài" đó phải kiểm soát được ban điều hành công ty và kiểm toán. Khi phát hành thêm cổ phiếu bên cột assets của balance sheet sẽ phải ghi nhận 2000 tỷ tiền mặt tương đương với số vốn điều lệ tăng thêm bên cột liabilities. Công ty không thể rút số cash này ra trả ngân hàng mà kiểm toán không có ý kiến gì.

Thực ra mánh khóe này khá giống leveraged bailout ở các thị trường phát triển. Giả sử một công ty có market value rất thấp so với intrinsic value do điều hành kém hay tình hình thị trường đang xấu, một PE fund có thể vay ngân hàng (hoặc phát hành bond) để mua lại (phần lớn cổ phần) công ty đó. Sau khi đã làm chủ được công ty, PE fund sẽ tiến hành tái cấu trúc, cả về điều hành lẫn financial structure, rồi tìm cách cash out để trả tiền ngân hàng bằng cách re-IPO hoặc bán lại cho các PE fund khác. Một hình thức cash out rất đặc biệt (bị nhiều người phê phán) là công ty sau khi restructure sẽ trả dividend cực cao cho PE fund ban đầu.

Controversial hơn nữa là hình thức leveraged bailout mà người tiến hành chính là ban điều hành hiện tại, vd vụ Michael Dell mua lại công ty Dell năm ngoái. Trong trường hợp này những người đứng ra bailout phải thuyết phục được ngân hàng (hoặc hedge fund, PE fund) bỏ tiền ra cho họ bailout công ty của mình rồi sẽ tìm cách restructure và cash out sau. Bản thân họ cũng phải bỏ một số tiền cá nhân đáng kể ra để chứng tỏ họ không lừa đảo.

Nhưng dù với hình thức bailout nào kiểm toán sẽ không chấp nhận các nhà đầu tư cash out bằng cách đơn giản lấy cash của công ty ra chia chác.

 

Nguồn: TBKTSG, Le Hong Giang Blog

Tags:

Economics

Chứng khoán Trung Quốc, canh bạc khát nước

by finandlife29/05/2015 09:53

“Sòng bạc” là nickname của thị trường Chứng khoán Trung Quốc. Khi sự tăng giảm, lên xuống của thị trường không nhiều liên quan đến những biến động của nền kinh tế. Trong lúc GDP của đất nước rơi xuống vùng thấp nhất, chỉ 7% trong quý 1, thì chứng khoán lại kỷ niệm 1 năm ngọt ngào, với mức tăng trưởng gấp đôi.

 

Độ điên khùng thật sự rõ nét, khi cùng một công ty được niêm yết tại 2 thị trường khác nhau đã có những bước giá hoàn toàn không giống nhau. Mức chênh lệch tại Đại Lục và HongKong đã lên đến 30%, và dường như nhà đầu tư đang mãi mê cưỡi trên những con sóng tại Trung QUốc mà quên mất hoạt động kinh doanh chênh lệch giá.

Hình dáng của con sóng năm nay có nét giống với bong bóng chứng khoán 2006, nhưng thực chất có một khác biệt lớn. Nếu như năm 2006 nhà đầu tư không được sử dụng sản phẩm margin (cho vay để kinh doanh chứng khoán), thì hiện nay, điều đó đã được cho phép. Theo một kết quả tính toán, lượng tín dụng này đã tăng gấp đôi trong 1 năm qua, hiện chiếm đến 3% GDP.

 

Không những thế, lượng tiền mới còn thể hiện rõ nét qua tài khoản mở mới. Chỉ trong quý 1/2015, số lượng tài khoản mở mới đã lên đến 8 triệu. Đặc biệt, kể từ khi giới chức trách cho phép nhà đầu tư cá nhân mở tối đa 20 tài khoản (trước đây giới hạn chỉ 1) vào tháng 4, lượng tài khoản mới đã đạt 4 triệu chỉ sau 1 tuần.

Những nhà đầu tư chứng khoán TQ như những tay cá ngựa. 90% giao dịch hàng ngày đến từ những nhà đầu tư nhỏ lẻ, và họ đang giàu lên nhanh chóng. Nếu như trước đây, chỉ dưới 20% người chơi có số dư tài khoản đạt mức 16,000USD, thì hiện tại, con số này đã đạt gần 40%. Những nhà đầu tư nhỏ đang sở hữu một phần lớn hơn trong cổ phần, đây là một trò chơi nguy hiểm.

Vậy điều gì sẽ xảy ra với kinh tế TQ khi bong bóng chứng khoản nổ? Những tác động đó không đến nỗi quá lớn, khi lượng chứng khoán có khả năng giao dịch chỉ chiếm 40% GDP, tỷ lệ này tại những quốc gia phát triển lên đến hơn 100%. Nhưng nền kinh tế khỏe mạnh cần một thị trường chứng khoán khỏe mạnh. Nó sẽ là một bước lùi cho sự phát triển TQ nếu chứng khoán sụp đổ và nhà đầu tư mất lòng tin.

 

Còn đây là hình ảnh mới của nhà đầu tư chứng khoán Trung Quốc.

------------------------------

China's stock market A crazy casino

CHINA'S stockmarket has often been called a casino, with share prices bearing little connection to underlying economic conditions. But while the market has strayed (bị lạc, chệch hướng) from growth trends in the past, its divergence over the past few months has reached new extremes. Economic growth in the first quarter fell to 7%, the slowest annual figure in six years, but stocks have more than doubled in value since the middle of 2014. A shift to monetary easing and fiscal stimulus—and expectations of more of both—help explain why the rally began. But the longer it has continued, the more it has looked like a classic case of irrational exuberance (bầy đàn). Here, we offer a look at the mania (crazy) in charts.

Is the Chinese stockmarket in bubble territory? That depends on what part of it one focuses on. Large-cap stocks, long depressed, are arguably more fairly priced after the rally of the past year. Many banks are still trading at valuations lower than international peers. The same cannot be said for ChiNext, a board for start-ups, especially tech firms. Its price-to-earnings ratio has reached 130, more than twice a more reasonable level for companies with strong growth stories. ChiNext is supposed to be China’s answer to Nasdaq. At the moment it looks like precisely that in 1999, just before the dotcom bubble spectacularly burst.

Another measure of the stock mania in China is the gap that has opened between share prices in the mainland and Hong Kong. The same companies with shares listed in both markets now trade at a 30% premium in the mainland, not far from a five-year high. A new programme to link the markets was supposed to prevent such gaps, allowing investors to arbitrage the price differences. But "southbound" flows to Hong Kong have failed to take advantage of the lower prices there. Instead, investors believe that there is still more money to be made riding the mainland rally.

China had a stock bubble a short while ago, in 2006, followed by a crash in 2007. The shape of the bull run now looks similar, but there is one big difference. Last time, investors were not able to buy shares on credit. This time, the rules have been changed to allow margin financing, and investors have taken advantage of it. The outstanding volume for share financing has more than doubled over the past year to more than 2 trillion yuan, or about 3% of GDP. The fact that so much debt is underpinning (làm trụ cho) the stock rally could make for a sharper, nastier correction when it ends.

The best indicator of just how much money has entered the stock market is the surge in openings of new trading accounts over the past year. Almost 8m accounts were opened in the first quarter of 2015. In April regulators allowed individuals to open up as many as 20 accounts (previously, they were restricted to one), a rule change that makes it easier for day traders. Since then, investors have opened about 4m accounts per week.

Who exactly are these investors? Conventional wisdom is that China’s market is full of small-time punters. That is true, up to a point: retail investors account for as much as 90% of daily turnover, whereas institutions dominate more developed markets. But many of the new investors in the Chinese market over the past year appear to be quite wealthy. Less than 20% of accounts in the past held more than 100,000 yuan ($16,000). Now, nearly 40% do. Partly, that is because the rally has inflated account values, but they have also swelled as a result of new cash inflows. China’s small investors now have bigger stakes in what is becoming a more dangerous game.

What are the risks for the Chinese economy if the bubble pops? One saving grace is that the stockmarket is still a much smaller part of the economy compared with those in wealthier countries. The tradable value of the Chinese market is about 40% of GDP; in mature economies, it is typically more than 100%. This suggests that the immediate fallout from a crash would be more limited. But a healthy economy needs a healthy stockmarket. It would be a setback for China’s development if the rally turns to rout and investors lose faith.

 

Nguồn: finandlife dịch, economist.com

Tags:

Economics | Psychology

Thống kê kết quả kinh doanh quý 1/2015, bản đầy đủ

by finandlife22/05/2015 13:36

Kết quả sản xuất kinh doanh chung trong quý 1 năm nay của các doanh nghiệp niêm yết phản ánh khá rõ ảnh hưởng từ việc giá dầu thế giới giảm mạnh trong thời gian qua.

Tổng doanh thu của 540 công ty niêm yết đạt 193,200 tỷ đồng, tăng trưởng 7.7% so với cùng kỳ quý 1/2014. Tổng lợi nhuận sau thuế của các công ty này chỉ đạt 13,150 tỷ đồng, giảm 0.7% so với cùng kỳ quý 1/2014. GAS – công ty có doanh thu lớn nhất trong 540 công ty trên, nhưng quý này doanh thu của GAS chỉ đạt 15,500 tỷ đồng, giảm 18% so với cùng kỳ. PVD, VIC và HPG cũng có mức sụt giảm doanh thu lần lượt 19%, 60% và 25% so với cùng kỳ. Ngược lại, FPT, VNM và MWG lại có doanh thu tăng trưởng khá tốt: 17%, 12% và 39% so với cùng kỳ quý 1/2014. Nguyên nhân chính làm lợi nhuận của các công ty giảm nhẹ chủ yếu đến từ GAS và HPG khi 2 công ty nằm trong top 3 doanh nghiệp lợi nhuận lớn nhất này có lợi nhuận sau thuế giảm lần lượt 3% và 10% so với cùng kỳ.

Trong số 540 công ty công bố kết quả kinh doanh quý 1/2015, có 226 công ty có doanh thu giảm và 314 công ty có doanh thu tăng so với cùng kỳ; 254 công ty có lợi nhuận giảm và 286 công ty có lợi nhuận tăng trưởng so với cùng kỳ.

 

Chỉ riêng GAS đã chiếm đến hơn 8% doanh thu và gần 20% tổng lợi nhuận của 540 công ty. Vì vậy, sự ảnh hưởng của GAS lên kết quả chung là rất đáng kể. Chúng tôi xin lưu ý: nếu loại GAS ra khỏi danh sách thống kê, kết quả kinh doanh của các công ty trong kỳ này sẽ rất khác: Doanh thu tăng 9% và lợi nhuận tăn 5% so với cùng kỳ quý 1/2014. 

Cơ cấu chi phí:

Ở khía cạnh cơ cấu chi phí, trong khi doanh thu chỉ tăng 7.7%, lãi gộp chỉ tăng 5.4% nhưng các chi phí khác như chi phí tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp đều có các mức tăng cao hơn đáng kể doanh thu, điều này đã làm lợi nhuận sau thuế của các công ty giảm nhẹ so với cùng kỳ.

Chi phí tài chính của 540 công ty quý này đạt mức 5,800 tỷ đồng, tăng gần 30% so với cùng kỳ và chiếm tỷ lệ 3% tổng doanh thu, cao hơn so với mức 2.5% của cùng kỳ. VIC là công ty có chi phí tài chính cao nhất: 773 tỷ đồng, tăng 37% so với cùng kỳ quý 1/2014.

Chi phí bán hàng của các công ty trong quý này đạt 8,400 tỷ đồng, tăng 19% so với cùng kỳ. Tỷ trọng của chi phí bán hàng trong tổng doanh thu cũng tăng từ 3.9% ở quý trước lên mức 4.3% trong quý này. VNM, FPT và MWG vẫn là 3 công ty có chi phí bán hàng lớn nhất với tổng chi phí bán hàng đạt 2,130 tỷ đồng, tăng gần 50% so với cùng kỳ quý 1/2014.

Chi phí quản lý doanh nghiệp kỳ này đạt 7,400 tỷ, tăng 9% so với cùng kỳ quý 1/2014 và giữ nguyên tỷ trọng 3.8% tổng doanh thu bán hàng của các công ty.

Quý 1/2015, trong số 540 doanh nghiệp niêm yết, có 469 công bố kết quả kinh doanh có lãi và 71 doanh nghiệp thua lỗ. Như vậy, sau 1 năm, số doanh nghiệp có lãi tăng lên và số doanh nghiệp thua lỗ giảm xuống (dù không nhiều). Ba doanh nghiệp thua lỗ nhiều nhất trong quý này là: BTP, VOS và NHS với mức lỗ lần lượt -123, -104 và -45 tỷ đồng.

 

Quý 1/2015, mặc dù số doanh nghiệp thua lỗ giảm xuống so với cùng kỳ, nhưng tổng mức lỗ lại tăng lên đáng kể. Trong khi đó, số doanh nghiệp có lãi tăng lên, nhưng tổng mức lãi lại giảm nhẹ so với cùng kỳ. 

Tăng trưởng lợi nhuận theo nhóm ngành

Phân tích chi tiết cho thấy, kết quả kinh doanh có sự phân hoá rõ nét theo nhóm ngành:

Quý 1 năm nay, ngành ô-tô dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng doanh thu với tổng doanh thu toàn ngành đạt 3,800 tỷ đồng, tăng 64% so với cùng kỳ. 3 ngành có tốc độ tăng trưởng doanh thu cao tiếp theo là ngành bất động sản, xây dựng và kho bãi. Ngành chứng khoán, vận tải và thủy sản là 3 ngành có sự sụt giảm về doanh thu nhiều nhất, lần lượt giảm 25%, 24% và 21% so với cùng kỳ quý 1/2014

Về lợi nhuận, ngành xây dựng dẫn đầu về tốc độ tăng trưởng. Quý 1 năm nay, ngành xây dựng có tổng lợi nhuận đạt gần 400 tỷ đồng, tăng trưởng 980% so với cùng kỳ. Các ngành sản xuất ô-tô, vật liệu xây dựng và dệt may là 3 ngành có tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao tiếp theo, lợi nhuận sau thuế của 3 ngành này tăng lần lượt 501%, 264% và 49% so với cùng kỳ quý 1/2014.  Ngành vận tải, chứng khoán và ngành điện là 3 ngành có tốc độ suy giảm lợi nhuận nhiều nhất trong quý 1 năm nay vớ lợi nhuận sau thuế giảm lần lượt: 190%, 62% và 47% so với cùng kỳ quý 1/2014.

 

Tổng tài sản tăng 10%

Tại thời điểm 31/3/2015. 540 doanh nghiệp niêm yết công bố báo cáo tài chính với tổng tài sản vượt 1 triệu tỷ đồng, tăng 10% so với cùng ký quý 1 năm 2014. 

Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 14%

Vốn chủ sở hữu của các doanh nghiệp này đạt mức 434,000 tỷ đồng, tăng 13% so với cùng kỳ. Với mức vốn chủ sở hữu ở mức trên, các doanh nghiệp niêm yết hiện đang có tỷ lệ vốn chủ sở hữu chiếm 43% tổng tài sản.

Vay nợ tăng 12%

Tổng vay nợ (cả vay nợ ngắn hạn và dài hạn) đạt mức gần 300,000 tỷ đồng, tăng 10% so với cùng kỳ quý 1 năm 2014.

 

Nguồn: Analyst Nguyễn Văn Tiến, VFS Research

Tags: ,

Economics

The Trans-Pacific Partnership, explained

by finandlife18/05/2015 11:06

BY TIMOTHY B. LEE

MAY 13, 2015, 9:29A

What is the Trans-Pacific Partnership?

The Trans-Pacific Partnership is a trade agreement being negotiated among countries bordering the Pacific Ocean, including the United States, Japan, Vietnam, Australia, and Chile.

This map from the Congressional Research Service shows the countries that are expected to join the TPP and the volume of US trade with each of them. The TPP is expected to reduce trade barriers among these countries, lowering tariffs on goods such as trucks, rice, and textiles.

But it will do a lot of other things, too. The agreement could require countries to adopt stricter labor and environmental rules, provide stronger legal protections to drug companies, lengthen the term of copyright protection, give foreign investors a new way to challenge countries' laws and regulations, and much more.

In short, modern trade deals like the TPP are about a lot more than just trade. They've become one of the major ways the world hashes out the rules of the global economy. And that's a big reason the deal has become controversial (có thể tranh cãi). For example, digital rights groups and global health advocates who are not normally focused on trade issues have warned that the deal could negatively impact digital innovation and the global effort to combat AIDS, among other things.

Critics also say the process of drafting the TPP is deeply flawed. Negotiations over the TPP's terms are conducted in secret, with well-connected interest groups having access to more information — and more opportunities to influence the process — than members of the general public.

President Obama is struggling to convince Congress to grant him "fast track" authority, which would guarantee the TPP a prompt up-or-down vote in Congress. He faces particular skepticism from members of his own party in part because of lobbying from labor groups and the opposition of liberal icon Sen. Elizabeth Warren (D-MA).

Why is the TPP so complicated?

Traditionally, trade deals focused on reducing trade barriers such as tariffs and quotas. But modern trade deals do a lot more than that.

A turning point came with the creation of the World Trade Organization in 1994. It included a new, more robust process for settling trade disputes. If one country believes another country has failed to fulfill its trade commitments, it can seek arbitration before a WTO dispute settlement panel. If the panel agrees with the country that brought the complaint, that can trigger targeted trade sanctions designed to pressure the offending country to come into compliance.

Soon people realized that this same enforcement mechanism could be used for things that had little connection to trade. Pharmaceutical companies, for example, have pushed for trade deals to include rules increasing patent protection for drugs. In other words, interest groups can use WTO dispute resolution processes to enforce provisions favorable to them.

The TPP will have a WTO-style dispute settlement process, so a variety of interest groups are pushing to have their pet issues addressed in the treaty. It's expected to cover a wide range of issues: pharmaceutical regulations, state-owned industries, foreign investment, labor rights, environmental protections, copyright law, government procurement, e-commerce, and more. Many of these issues have been addressed before in standalone agreements. But tying them to a trade deal makes it more likely that countries will actually keep their commitments.

The TPP would lower some trade barriers. How big would the economic benefits be?

The countries negotiating the TPP have already committed to freer trade with one another under the last big global trade agreement, known as the Uruguay Round, in 1994. Most TPP countries also participate in regional trade agreements such as NAFTA. As a result, tariffs among TPP countries are already fairly low.

Yet the TPP could bring about significant reductions in trade barriers for certain products. For example, the United States currently imposes a 25 percent tariff on Japanese trucks; the TPP may reduce or eliminate that tariff, saving American truck buyers a lot of money. There's also room for significant liberalization in agricultural products such as rice and sugar.

How big are these effects? A widely cited estimate for the Peterson Institute found that the TPP could increase US incomes by $77 billion by 2025. That's an increase of less than 1 percent, but $77 billion is still a significant amount of money. And advocates hope the TPP could set a precedent for broader trade deals with other parts of the world, such as China and Europe, which could have larger economic benefits.

Trade liberalization could also have significant benefits for American trading partners such as Vietnam.

Of course, much depends on the details of the agreement. For example, one of the biggest open questions is how the deal will handle services such as banking, insurance, and education. Significant liberalization — and economic benefit — is possible in these areas. But the trade barriers in these industries tend to be regulations rather than tariffs, making liberalization more complex and controversial.

What's ISDS, and why is Elizabeth Warren so upset about it?

Sen. Elizabeth Warren (D-MA) is one of the TPP's most prominent critics, and her campaign against the deal has focused on an otherwise obscure provision called investor-state dispute settlement (ISDS). The goal — to mediate disputes between a government and foreign investors — might sound innocuous. But Warren warns that ISDS poses a threat to American sovereignty and could inhibit robust regulation of industries such as banking.

ISDS rules are designed to address a real problem. Suppose an investor from one country spends money building a factory in another country. Then a new government comes to power there and nationalizes the factory. That's unfair to the investor, and in the long run it's likely to be bad for the country with the factory, as well. ISDS is an arbitration process that uses trade sanctions to pressure governments to compensate investors whose property is seized.

Obviously, the United States has a robust legal system that doesn't allow this kind of naked expropriation. Nevertheless, the TPP is expected to allow foreign investors to make ISDS complaints against the United States. And Warren argues that could "tilt the playing field in the United States further in favor of big multinational corporations" in a way that would "undermine US sovereignty."

TPP opponents worry that foreign companies could argue that the way America regulates banks, the minimum wage, or the environment constitutes an unjust taking of their property. If an ISDS panel agrees, the United States could be on the hook for millions of dollars in damages.

There are two aspects of ISDS that have raised particular concern. One is the fact that, as with most trade dispute settlement panels, the process is overseen by arbitrators rather than independent judges. Warren worries these arbitrators, who may also represent corporate clients in other cases, will cause panels to be biased toward big companies.

Second, while the ordinary WTO dispute-settlement process only allows complaints by governments, ISDS allows any foreign investor to complain. Critics say that removes an important check on misuse of the dispute-settlement process.

Defenders of ISDS say Warren's concerns are overblown. The White House notes that there are about 3,000 trade deals around the world with ISDS provisions, including about 50 that involve the United States. According to the Obama administration, the US has only faced 13 ISDS cases under those treaties, and has never lost a case. The White House also says the ISDS provisions in the TPP will have stronger safeguards against abuse than those in previous treaties.

And it's important to note that ISDS can't actually force countries to change their laws or regulations. The most an ISDS panel can do is impose a financial penalty. So it seems unlikely that ISDS could force the United States to change its laws.

Why are some public health groups opposing the TPP?

Public health groups such as Doctors Without Borders and the AIDS research group amfAR have warned that the TPP could delay the introduction of generic drugs, boosting drug prices and ultimately costing lives. Here's how that could happen.

Laws in the US and around the world grant patents and other legal privileges to the first company to invent a new drug — a reward to encourage research and development. After these legal protections expire, other companies can make cheap generic versions of the drugs.

Of course, big pharmaceutical companies hate this competition. And so they've lobbied for the TPP to include rules delaying the introduction of generic drugs into the market.

For example, one proposal would expand the types of inventions that are eligible for patent protection to include modifications of existing drugs. Critics say this would make it easier for drug companies to engage in "evergreening," a process where drug companies make minor modifications to their products in order to extend the effective length of patent protection.

Another provision concerns complex drugs called biologics. Before these drugs can be introduced to the market, the Food and Drug administration requires drugmakers to prove they are safe and effective. Often, data from one drug's clinical trials is useful to other companies wanting to introduce competing, biologically similar drugs. But a controversial US law requires competing drug manufacturers to wait 12 years before they can use this data in their own applications. That makes it harder for generic drugmakers to get into the market, raising prices.

The Obama administration is reportedly pushing for language requiring that all countries adopt a similar 12-year requirement. That's surprising because Obama's own 2016 budget suggested reducing the exclusivity period to seven years.

In short, the TPP can be expected to reduce competition, and therefore raise the prices of drugs in some TPP countries. In the United States, we already have these anti-competition laws, but signing the TPP would make it harder to reform them in the future. For example, if the TPP requires 12 years of exclusivity for biologic drugs, it would be hard for the US to later reduce the exclusivity period to seven years, as the Obama administration has suggested.

Negotiators are also considering language exempting low-income countries from some of these requirements. That could reduce the TPP's negative effect on patients in these countries but wouldn't do anything to lower drug prices in wealthy countries like the United States.

How would the TPP affect copyright law?

Trade agreements have proven a powerful way for Hollywood to export those parts of US copyright law that it likes to other countries. The Trans-Pacific Partnership is no exception.

One provision expected to be part of the TPP would require every country to adopt the same long copyright terms that prevail in the United States: the life of the author plus 70 years. That will mean people have to wait two extra decades before classic works from the 20th century are free for anyone to use.

Another requires countries to adopt laws prohibiting people from tampering with copy-protection schemes that protect movies, music, and other copyrighted works. Notably, the American version of this law recently created headaches for people wanting to unlock their cellphones so they could switch carriers.

US negotiators are also reportedly seeking harsher criminal penalties for copyright infringement on a "commercial scale."

These provisions wouldn't require the US to change our laws, since we've already adopted these changes. However, the treaty could become an obstacle if Congress wanted to repeal them in the future.

US negotiators are also pushing to export at least one provision of US copyright law that doesn't favor Hollywood: legal immunity for internet service providers if their users infringe copyright, something US law already does.

How would the TPP affect agriculture?

Agriculture is one of the most sensitive markets for TPP member countries, including the United States and Japan. The United States has high trade barriers for sugar, and Japan protects products such as pork, beef, and rice. If the TPP reduces these barriers — which is likely but far from certain — it would mean lower prices for American consumers on sugar and products with sugar in them, as well as expanded export opportunities for American producers of beef and pork.

Naturally, different American industries have different views on what should be liberalized. American beef, pork, and dairy producers would like Japan to open its market for these commodities. That will almost certainly require the US to reciprocate by opening access to US markets.

But the heavily protected sugar industry naturally opposes opening the US sugar market. On the other hand, groups that manufacture candy and other products containing sugar would benefit from lower sugar prices, so they favor liberalization.

Which markets are liberalized in which countries will ultimately be hammered out in closed-door negotiations. The public probably won't find out many details about this horse-trading process until the very end, when the negotiators present the finished treaty to the world.

Will the TPP protect labor rights?

American labor groups, while critical of the TPP overall, also see the treaty as an opportunity to pressure US trading partners to adopt stronger protections for workers' rights. Labor groups say that trade liberalization without strong labor standards puts American workers at a competitive disadvantage.

And while previous US trade agreements have included language on workers' rights, labor groups contend that these deals lack robust enforcement mechanisms. Celeste Drake of the AFL-CIO points to the 2005 CAFTA-DR agreement with Central American countries as an example. The United States used this treaty to file a complaint about labor rights violations in Guatemala in 2008, but the case still hasn't been resolved seven years later.

The White House has courted labor groups, touting the TPP's stronger protection for workers' rights and calling the agreement the "most progressive trade agreement in history." The White House insists that TPP will end child labor, protect the right to bargain collectively, and ensure workplace safety standards.

Of course, we won't know exactly how strong these protections are until the final version of the TPP is released to the public. But the White House's overtures to Big Labor have done little to blunt labor's opposition to the agreement. Indeed, the AFL-CIO has made opposing the TPP one of its top priorities for 2015.

What is Trade Promotion Authority, and why is it important for the TPP?

Trade agreements generally require approval from Congress to go into effect, but this creates a potential problem: countries could be reluctant to bargain with the United States knowing that Congress might try to change the terms of an agreement after it was negotiated.

So Obama's predecessors have sought and received trade promotion authority, also known as "fast track." This legislation commits Congress to giving trade deals a prompt up-or-down vote with no amendments. Presidents Bill Clinton and George W. Bush both used fast track authority to pass important trade deals, and fast track is seen as an important precondition for concluding the TPP.

But so far Obama hasn't been able to convince Congress to grant him fast track authority. Requests for the authority earlier in his presidency were ignored. Now, in the final two years of his presidency and with TPP negotiations nearing completion, Obama is making the issue a priority.

The fight over TPA is really a proxy fight over ultimate approval of the TPP. TPP opponents want to either use the TPA legislation to force Obama to change the terms of the TPP, or else defeat TPA altogether. Defeat of fast track would be seen as a signal of a lack of support in Congress for Obama's trade agenda.

Interestingly, the president has found more support among Republicans in Congress than among his fellow Democrats. This is partly because important Democratic allies — especially labor unions — have been lobbying against granting Obama fast track authority.

 

Source: http://www.vox.com/cards/trans-pacific-partnership

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu