CPI tháng 8/16

by finandlife26/08/2016 08:52

Tags:

Economics

Tăng trưởng và bẩy tăng trưởng

by Michael25/08/2016 17:15

Tựa đề tuy không liên quan gì tới nội dung phía dưới lắm. Nhưng quan sát thị trường chứng khoán 10 năm qua, có rất nhiều công ty tăng trưởng mạnh, nhưng lại chính bị cái tăng trưởng đó làm hại, tự rơi vào bẩy tăng trưởng và chết, điển hình là HAG,…

Root Causes of the Growth Trap

1. Increasing Complexity, Decreasing Alignment

2. Lousy People Decisions

3. Increasing Competition, Decreasing Margins

4. Cash Flow Pressure, Decreasing Profit 

5. Leadership Stagnation

FINANDLIFE

---------------

Một trong những bản nghiên cứu rất tốt của hãng tư vấn Bain & Company - một trong ba công ty tư vấn chiến lược tốt nhất thế giới. Dựa trên dữ liệu phân tích trong qua nhiều chu kỳ 17 năm, kết hợp với khảo sát trực tiếp các chủ doanh nghiệp thành công (doanh thu tăng trưởng nhanh và tăng trưởng hiệu quả về tài chính), Bain & Company thấy rằng:

- Phần lớn (94%) đều cho rằng các yếu tố mang tính nội bộ mới là điều tiên quyết cho sự tăng trưởng hiệu quả của công ty. Chỉ có rất ít đổ lỗi cho những yếu tố bên ngoài như: không tiếp cận được công nghệ, chính quyền làm khó khăn, điều kiện thị trường không có cơ hội, hay cạnh tranh không lành mạnh,...

- Tăng trưởng tạo ra sự phức tạp trong vận hành, và ngược lại sự phức tạp trong vận hành giết chết tăng trưởng.

- Để công ty tăng trưởng hiệu quả, nó cần duy trì tinh thần của nhà sáng lập, được gói gọn ở ba điều: (1) duy trì sứ mệnh công ty đủ lớn, (2) lắng nghe từ chiến trường (khách hàng, nhân viên), và (3) duy trì được một tinh thần trách nhiệm, chống lại sự quan liêu và hướng mạnh tới hành động.

Xem chi tiết nghiên cứu và tải về tại đây.

 

Nguyễn Thành Lâm, fb

Tags:

Economics | StoriesofLife

Milk Industries

by finandlife23/08/2016 10:44

Nguyên nhân khiến giá sữa giảm trong 2015 và 1H2016

-Liên minh châu Âu dở bỏ hạn ngạch từ tháng 4/2015, dẫn đến các nước tăng cường tối đa sản xuất trong khi nhu cầu tiêu thụ kém  dư thừa  khiến giá sữa lao dốc

- Lệnh cấm nhập của Nga đối với các sản phẩm chấu Âu để đáp trả lệnh trừng phạt mà EU đã áp đặt liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraina, khiến lượng sữa ko bán được quay trở về thị trường trong nước làm trầm trọng thêm tình trạng dư cung.

- Nhu cầu tiêu thụ suy yếu từ Trung Quốc do nền kinh tế nước này đang trở nên bất ổn, là một trong nhưng quốc gia nhập khẩu sữa lớn nhất ở châu Âu 

"70% nguyên liệu VNM phải nhập từ nước ngoài, năm 2015 giá sữa nguyên liệu giảm hơn 20%, đã giúp BLN gộp của VNM tăng từ 35% lên 40%. Giá sữa quý 1 tiếp tục giảm thêm khoảng 20%, BLG tăng lên 42% so với mức 35% của cùng kỳ."

Giá sữa nguyên liệu

Link 1 

Link 2

Tags: ,

Economics

RỦI RO QUÁ LỚN KHI YÊN NHẬT TĂNG GIÁ

by Michael20/08/2016 09:55

Nền kinh tế Nhật Bản bất ngờ cho thấy không có sự tăng trưởng trong quý 2 ở 0%, sau khi mở rộng được mức tăng trưởng khả quan 0,5% trong quý đầu tiên của năm 2016. Nó chỉ đạt mức cao nhất mọi thời gian trong quý thứ hai của năm 1990 là ở mức 3,20 %, và rơi xuống đáy mức thấp nhất của nó âm tiêu cực -4,10% trong quý đầu tiên của năm 2009.

Đối với kinh tế Nhật -- Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của xứ Nhật Bản này trong năm 2015 chỉ đạt mức 4123,26 tỷ $, đó là thấp hơn cả 9 năm trước, khi GDP của Nhật vào quãng những năm 2006 đã đạt 4.356,85 tỷ $. Tức là sau 9 năm, GDP của Nhật không tăng mà còn giảm đến 233,59 tỷ $. Thực tế nền kinh tế của Nhật Bản là lớn thứ ba trên thế giới, sau khi nền kinh tế Mỹ và Trung Quốc, nhưng về phẩm chất và hiệu năng đầu tư và tài sản của dân Nhật, cũng như doanh nghiệp của họ là rất lớn, đó là lớn hơn nhiều so với TQ.

Hãy nhớ rằng, dù tình trạng của đất nước Nhật nợ nần lớn nhất thế giới, nhưng Nhật lại là chủ nợ lớn cũng lớn nhất thế giới đi từ tư doanh và người dân Nhật chứ không phải chính phủ Nhật, điều này dẫn đến đồng yên Nhật Bản, ký hiệu hối đoái là JPY nó trở thành đồng tiền giao dịch nhiều thứ ba trên thị trường ngoại hối, và chỉ xếp sau đồng USD, đồng EUR.

Đối với các nước Âu châu, và các nước dùng chung giấy bạc đồng EUR đang rơi vào khủng hoảng nợ nần chồng chất không lối thoát, điều này dẫn đến đồng JPY được đánh giá cao và còn ít lựa chọn cho giới đầu tư vào các loại tiền tệ làm hầm trú ẩn trú ẩn an toàn để bảo vệ tài sản của họ khỏi mất giá và nhằm kiếm lời.

Đồng JPY cũng đang được hỗ trợ bởi sau ngày 15/09/2015 -- Ngân hàng trung ương Thụy Sĩ (SNB) họ đã chính thức từ bỏ tỷ giá tối thiểu là 1,20 Franc Thụy Sĩ (CHF) đổi ra 1 EUR, và hạ lãi suất đồng Franc xuống mức âm tiêu cực đến -0,75%, vì đồng CHF tăng giá trong khi đồng EUR giảm giá so với đồng USD. Vì trước đây trong tháng 8/2011 kể cả khi đồng EUR có giá thì chỉ cần 0,72 CHF là mua được 1 USD, nhưng bây giờ nó phải tới 1 USD = 0,96 CHF, thực chất trong quá khứ vào tháng 4/1972 thì đồng CHF không có giá khi phải tới 3,88 CHF mới mua được 1 $.

Trở lại hồ sơ đồng JPY của Nhật, kể từ giai đọan Bong bóng Dot-com bị vỡ vào ngày 10/3/2000 trên sàn giao dịch của các công ty kỹ nghệ cao NASDAQ. Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) khi đó hại lãi suất đồng JPY xuống mức thấp kỷ lục còn 0,25% vào tháng 8/2000, và đến ngày 20/3/2001 lãi suất ấy đã về mức 0.00%. Trong khi lãi suất bằng đồng USD, tức là lãi suất Fed Funds Rate mà ta hay theo dõi của Mỹ mà FED duy trì vào giữa năm 2000 nó treo trên cao ở mức 6,6%. Đối cuối năm 2001 thì nó còn 1,75% và nó còn tăng đến cuối năm 2007 thì ở mức 4,25%, trong khi lãi suất mà BoJ duy trì cao lắm cũng vào 2006 - 2007 thì cũng chỉ ở mức 0,25% - 0,50%.

Điều này khiến các nhà đầu tư đã đi vay yên Nhật (JPY) với lãi suất thấp để đầu tư vào đồng tiền khác có lãi suất cao, đến năm 2007 thì ước đoán có thể đã có 1.090 tỷ $ (hết năm 2015 con số này có thể lên đến 2.700 tỷ $) theo khí cụ như việc thực hiện giao dịch "carry trade" là giao dịch tiền tệ được thiết kế để tận dụng sự khác biệt giữa lãi suất ở hai nước. Theo đó chiến lược, các nhà đầu tư bán một đồng tiền với lãi suất thấp và sử dụng các quỹ để mua một loại tiền tệ khác nhau với mức lãi suất cao hơn. Các chuyên gia phân tích tài chính gọi cho dễ hiểu nhất đó kiếm lời nhờ chênh lệch lãi suất.

Chẳng hạn phân tích ngắn gọn đơn giản nhất, thí dụ nếu một nhà đầu tư, hay các ngân hàng trung ương, kể cả các chính phủ các nước vay 1 triệu JPY từ một ngân hàng nào đó, và họ chuyển đồng JPY sang đồng USD của Mỹ và mua một trái phiếu với số tiền tương đương. Nếu lãi suất của Nhật Bản đã được thiết lập ở mức 0% hay âm tiêu cực -0,10%, và lãi suất của trái phiếu đồng tiền kia, như đồng EUR, USD chẳng hạn đã được thiết lập ở mức 1,90%, thì nhà đầu tư đó có thể tạo ra lợi nhuận 1,90%, với điều kiện là miễn là tỷ giá hối đoái giữa các nước đó là không thay đổi,...

Nhiều nhà đầu tư chết kệt cho trò đầu tư thiếu kinh nghiệm này của họ và chắc chắn họ sẽ bị lỗ nặng nếu đồng JPY duy trì ở mức 100 - 90 JPY mua được 1 $ thì cái giá phải trả cho sự lỗ lã rất lớn khi VN đi vay JPY và chuyển ra USD để đầu tư và tài trợ. VN hiện nay mắc nợ niêm yết bằng đồng JPY là nhiều nhất rồi mới đến đồng USD.

Thậm chí các nghiệp vụ đầu tư vào các khí cụ tiền tệ khác như: CurrencyShares Dollar Úc (FXA), CurrencyShare Bảng Anh (FXB), CurrencyShares dollar Canada (FXC), CurrencyShares Renminbi Trung Quốc (FXCH), CurrencyShares Euro (FXE), CurrencyShares Dollar Singapore (FXSG), CurrencyShares Krona Thụy Điển (FXS), và CurrencyShares Franc Thụy Sĩ (FXF),...

(*) Tỷ giá U.S. Dollar/Japanese Yen có lúc gần như 100 JPY là mua được 1 $, thay vì trong ngày 5/6/2015 có lúc phải đến gần 126 JPY mới mua nổi 1 $.

 

Ms Phương Thơ, fb

Tags:

Economics

Merrill Lynch: Buy Oil Stocks Now!

by finandlife17/08/2016 10:15

Lưu lại đây coi tụi strategists nước ngoài chuẩn đến đâu.

By Ben Levisohn

BofA Merrill Lynch strategist Savita Subramanian and team upgraded the energy sector to Outperform–while its analysts raised their ratings on Marathon Oil (MRO), Patterson-UTI Energy (PTEN), and Noble (NE), and added Devon Energy (DVN) to the firm’s US 1 list. They explain why:

“Our commodity strategists estimate that most of the sell-off in oil prices is behind us as they look for WTI oil prices to rally to $54/bbl (+18%) by the end of the year and $69/bbl (+51%) by next June. Oil production continues to fall as global oil & gas investment has been cut by nearly $300bn (41%) and rig counts have dropped by 37% since the 2014 peak. In contrast, low oil prices continue to drive healthy demand growth, putting the oil market on pace to see its biggest supply-demand deficit since 2011. Our commodities team estimates that the deficit will last through 2020 unless we see oil sustain prices above $80/bbl. Given this outlook, we expect the energy sector to outperform the S&P 500 and move the sector to overweight from Marketweight. Historically, when oil has rallied over 25%, Energy has outperformed the market nearly 90% of the time, with average outperformance of 11ppt. The one time that the sector underperformed significantly amid a strong oil rally was when the stock market troughed in 2009, but the sector did recoup most of that underperformance in the subsequent year.”

Shares of Marathon Oil have risen 1.1% to $15.07 at 10:10 a.m. today, while Patterson-UTI Energy has climbed 2.4% to $20.57, Noble has declined 0.4% to $6.72, and Devon Energy has gained 1.1% to $42.43. The Energy Select Sector SPDR ETF (XLE) has dipped 0.1% to $69.13.

 

http://blogs.barrons.com/

Tags: ,

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu