Trong những tuyên bố chống lại HAGL tại Cambodia có "lạm dụng tình dục"

by finandlife19/05/2014 14:40

Trong một báo cáo của Ngân hàng Thế Giới, những dân làng ở tỉnh Ratanakkiri Cambodia tố cáo đại gia Cao Su Việt Nam, HAGL về việc tấn công tình dục và sự tàn phá những thánh địa thiên liên của họ.

Vào tháng 2 vừa qua, 17 cộng đồng người bản địa đã cáo buộc HAGL tội cướp đất thông qua hoạt động trồng cao su mà Dragon Capital Group đã đầu tư gián tiếp vào đó. Họ đã đệ đơn khiếu nại lên Công ty IFC thuộc Ngân hàng Thế Giới, và sự việc đang được giám sát với CAO.

Trong một đánh giá ban đầu được công bố trên website vào ngày 12 tháng 5 vừa qua, CAO cho hay những cáo buộc của người dân về những vấn đề như cạn kiệt nguồn cá, sự xâm lấn và phá hủy các vùng đất thiên, cái chết của hàng trăm gia súc và một vấn đề gây sốc, đó là "lạm dụng tình dục bởi nhân công của HAGL.

Báo cáo còn cho biết "không chỉ là cưỡng ép cá nhân (individual duress), mà những phụ nữ còn phải chú ý nhiều hơn trong hoạt động hàng ngày của họ để tránh bị hãm hiếp".

HAGL đã từ chối trả lời, nhưng quan điểm của Công ty vẫn cho rằng họ làm theo luật pháp của Cambodia, mặc dù chính họ cũng đã thừa nhận việc đuổi một vài người dân ra khỏi nhà chỉ là để phụ vụ cho sự phát triển.

"Công ty thừa nhận rằng ban đầu họ đã không đặt mục tiêu lớn hơn vào cơ hội phát triển cho cộng đồng bản địa khi phát triển hoạt động của mình"

Những dân làng bị ảnh hưởng đã liên lạc hôm qua không tiết lộ chi tiết những trường hợp bị tấn công nhưng họ cho rằng họ vẫn đang bị ngược đãi bởi những công nhân HAGL, bao gồm cả việc trộm cắp thiết bị nông nghiệp.

Romam Tham, một nông dân từ làng Kak đã nói "chúng tôi nghĩ rằng họ đã làm điều đó bởi vì họ không muốn chúng tôi có bất kỳ hoạt động nông nghiệp nào trên đất đai mà họ đã xóa bỏ"

Tin tức báo cáo tuần vừa rôi cho thấy HAGL đã bị đình chỉ công việc trên 3 dự án tại Ratanakkiri từ ngày 1 tháng 5 đến ngày 30 tháng 11. Bảng ghi nhớ vào ngày 28 tháng 4 không cho biết chi tiết lý do nhưng điều đó là nhằm đáp ứng yêu cầu sau cuộc họp với thanh tra IFC vào ngày 2 tháng 4.

Trụ sở CAO tại Washington đã nhắc lại thông điệp qua email rằng cả người dân và HAGL đã đồng ý quá trình giải quyết tranh chấp mà thanh tra IFC sẽ sắp xếp.

HAGL đã luôn là trung tâm tranh cãi khi đầu tư vào nông nghiệp ở Cambodia. Năm ngoái, Tổ chức phi chính phủ Global Witness tại Anh cũng đã xuất bản một báo cáo cáo buộc hoạt động phá rừng và hủy hoại môi trường của Công ty này.

Eang Vuthy, giám đốc điều hành của tổ chức phi chính phụ Equitable Cambodia, tổ chức đang làm việc với những gia đình bị ảnh hưởng, hôm qua đã nói rằng một cuộc đối thoại mở là một bước quan trọng, nhưng họ vẫn phải có những bước đi cần thiết khác để đạt được một sự giải quyết thích đáng.

“Thật quan trọng để các bên gặp và nói chuyện,” ông ấy đã nói. “Nếu chúng tôi không thể đạt được bất kỳ sự giải quyết nào, chúng tôi sẽ suy nghĩ đến bước tiếp theo.”

Đây là bài dịch của finandlife đối với bài “Sexual abuse among claims against HAGL” trên phnompenhpost. Link đầy đủ ở đây.

 

Nguồn: finandlife|phnompenhpost.com

Tags: ,

Economics | Stocks

Rất nên xem qua 13 biểu đồ kinh tế quan trọng của tuần này

by finandlife17/05/2014 09:10

Thặng dư thương mại của Nga tăng mạnh trong tháng 3 do nhập khẩu giảm mạnh 

 

Doanh số bán lẻ tháng 4 của Mỹ tăng chậm lại sau khi bức phá mạnh trong tháng trước đó 

 

Sự lạc quan ‎doanh nghiệp nhỏ của Mỹ lên mức cao nhất sau khủng hoảng 

 

Chỉ số thất nghiệp của Anh xuống mức thấp nhất 5 năm 

 

Tăng trưởng quý 1 của Châu Âu thất vọng 

 

Nợ sinh viên Mỹ tiếp tục tăng mạnh

 

... Nhưng người Mỹ lại từ chối thẻ tín dụng 

 

Tăng trưởng GDP quý 1 của Nhật Bản tăng mạnh 

 

Doanh số bán lẻ Brasil giảm trong tháng 3

 

Nhà xây mới Mỹ tăng mạnh nhờ ‎phân khúc nhà ở 

 

Trợ cấp thất nghiệp Mỹ giảm mạnh kể từ sau khủng hoảng  

 

Lạm phát Mỹ tăng trưởng mạnh do giá lương thực và năng lượng 

 

... và cả thịt bò nữa

 

Nguồn: finandlife|qz.com

Tags:

Economics

Thị trường chứng khoán giảm mạnh vì thông tin chiến tranh, vì đâu nên nỗi?

by finandlife15/05/2014 14:11

Đây sẽ là một series những bài viết về chủ đề này.

Kỳ 1: Trước hết tôi xin gửi đến nhà đầu tư những biểu đồ này, để mọi người cùng suy nghĩ.

VNIndex đã giảm 17% từ đỉnh cao 25/03/2014

 

Khối nhà đầu tư nước ngoài tiếp tục mua ròng 250 tỷ đồng trong phiên hôm nay (14/05/2014). Như vậy, chỉ trong 1 tuần "hoảng loạn" vừa qua, Tây đã mua ròng 1,168 tỷ đồng, tương đương giá trị giao dịch 1 phiên trên HSX.

Share out VNM ETFs tiếp tục tăng 150,000 trong ngày 14/05/2014; premium vẫn duy trì ở mức cao (2.54%)

Tự doanh các công ty chứng khoán tiếp tục mua ròng 26 tỷ đồng trong phiên hôm qua (14/05/2014)

 

Kỳ 1: Đây là bài viết về việc ảnh hưởng của chiến tranh đến thị trường chứng khoán các nước trên thế giới.

Những bất ổn quá sức chịu đựng trên thị trường chứng khoán Việt Nam những ngày gần đây đã thôi thúc chúng tôi tìm hiểu lại phản ứng của những thị trường chứng khoán khác trên thế giới khi đối mặt với rủi ro chiến tranh. Và một sự thật được rút ra đó là “dường như chiến tranh không phải là cái gì đó quá khủng khiếp với chứng khoán như nhiều người tại Việt Nam đang lầm tưởng”. Ngay cả những quốc gia chỉ xảy ra xung đột như Philippines, Nhật bản, Hàn Quốc hay những quốc gia có xảy ra đụng độ vũ trang như Nga - Ukraine, khủng hoảng chính trị Ai Cập, nội chiến Syria… thì thông tin của bất ổn chính trị đó chỉ đủ tác động xấu trong ngắn hạn, và thị trường sẽ sớm ổn lại sau đó.

Phan Minh Đức, VFS Research

-------------------------------

Thị trường chứng khoán Việt Nam gần đây đã chứng kiến những phiên giảm điểm kỷ lục trên cả 2 sàn. Các nhà đầu tư vốn quen với sự ổn định chính trị ở Việt Nam đã có những phản ứng mạnh mẽ trước xung đột xảy ra trên biển Đông, khi Trung Quốc ngang nhiên triển khai giàn khoan HD-981 trên vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam. VNINDEX đã giảm 5.9% trong phiên giao dịch ngày 8/5 sau buổi họp báo của Chính phủ về hành động khiêu khích của Trung Quốc tại Hoàng Sa.Lực cầu bắt đáy xuất hiện trở lại vào ngày 9/5 giúp thị trường phục hồi nhưng nhanh chóng giảm trở lại do lực bán mạnh vào ngày 12/5 và tiếp tục giảm với lực bán yếu hơn vào ngày 13/5. Kết quả sau 4 phiên giao dịch, VNINDEX giảm 46 điểm, tương đương 8.2% từ mức 559.97 điểm (đóng cửa ngày 7/5) xuống còn 513.91 điểm. Mặc dù phiên giao dịch ngày 14/5 đã chứng kiến sự hồi phục mạnh, nhưng dường như dấu hiệu của sự lo lắng vẫn chưa tan.

 

Những tranh chấp tương tự trên biển đông đã từng xảy ra tại bãi cạn Scarborough giữa Trung Quốc và Phillippines năm 2012. Căng thẳng bắt đầu phát sinh vào ngày 8/4/2012, khi máy bay tuần tra Philippines phát hiện 8 tàu cá Trung Quốc hoạt động gần bãi đá Scarborough/Hoàng Nham dẫn tới cuộc so kè giữa soái hạm Philippines với 2 tàu Hải Giám Trung Quốc vào ngày 10/4/2012 khi phía Philippines định bắt giữ các ngư dân và tàu cá Trung Quốc. Mức độ căng thẳng đẩy lên cao khi cả 2 bên đều huy động nhiều tàu đến vùng tranh chấp. Sau đó các tàu Philippines đã rút đi song vẫn duy trì lực lượng giám sát bãi cạn trong khi các tàu Trung Quốc vẫn thường xuyên ra vào bãi cạn. Năm 2013, căng thẳng tiếp tục phát sinh khi Philippines nộp đơn kiện Trung Quốc lên toà án quốc tế. Hiện tại, Trung Quốc tuyên bố kiểm soát trên thực tế bãi cạn Scarborough trong khi lực lượng Hải quân và không quân Philippines vẫn được bố trí xung quanh khu vực này để có thể tiếp tục giám sát bãi cạn. Trong suốt thời gian xảy ra tranh chấp, thị trường chứng khoán Philippines hầu như không chịu bất kỳ tác động nào từ vấn đề này, thậm chí thị trường vẫn tăng điểm trong suốt tháng 4/2012 (thời điểm căng thẳng phát sinh).

 

Tương tự, thị trường chứng khoán Nhật Bản cũng không bị tác động nhiều bởi những tranh chấp, xung đột giữa nước này với Trung Quốc liên quan đến quần đảo Điếu Ngư/Senkaku. Trong khi đó, căng thẳng trên bán đảo Triều Tiên những năm gần đây mặc dù vẫn khiến thị trường chứng khoán Hàn Quốc có những phiên sụt giảm nhưng hầu hết chỉ mang yếu tố nhất thời.

Như vậy, có thể thấy bản chất của những tranh chấp giữa Trung Quốc với Philippines và Việt Nam là khá tương đồng. Tuy nhiên, phản ứng của thị trường chứng khoán 2 nước khác nhau hoàn toàn. Trong khi các nhà đầu tư tại Philippines tương đối điềm tĩnh thì nhà đầu tư tại Việt Nam lại tỏ ra bi quan quá mức.

Tuy nhiên, khi những tranh chấp trên biển đông hiện tại giữa Việt Nam và Trung Quốc leo thang dẫn đến xung đột vũ trang thì thị trường chứng khoán Việt Nam sẽ phản ứng thế nào? Liên hệ với các thị trường chứng khoán trên thế giới, có thể thấy rủi ro chính trị liên quan đến ổn định chính phủ và các xung đột trong và ngoài nước là một nguyên nhân quan trọng khiến thị trường chứng khoán giảm điểm. Tuy nhiên, sự điều chỉnh này thường chỉ xảy ra trong ngắn hạn.

Trường hợp gần đây nhất là căng thẳng giữa Nga với quốc gia láng giềng Ukraine mới đây. Ngày 3/3/2014 thị trường chứng khoán Nga đã chứng kiến một phiên lao dốc mạnh, tới 11.3%. Các nhà đầu tư đã bán tháo cổ phiếu tại thị trường Nga trước lo ngại phương Tây có thể áp đặt các lệnh cấm vận, nhằm trừng phạt việc Tổng thống Vladimir Putin quyết định đưa quân vào Ukraine. Căng thẳng tiếp tục leo thang khiến chỉ số Micex của thị trường chứng khoán Nga mất tổng cộng 207.3 điểm tương ứng 14.3% sau 9 phiên giao dịch. Tuy nhiên hiện tại chỉ số này đang dần phục hồi trở lại.

 

Tương tự, chỉ số UX của Ukraine cũng bốc hơi 12% trong phiên giao dịch ngày 3/3/2014 và dần phục hồi trở lại sau đó.

 

Cuộc khủng hoảng chính trị kéo dài gần 3 năm tại Ai Cập hay nội chiến tại Syri năm 2013 cũng là những ví dụ. Ảnh hưởng bởi các cuộc biểu tình chính trị từ đầu năm 2011, chỉ số EGX30 (đại diện cho 30 công ty có mức vốn hóa và thanh khoản cao nhất trị trường) đã giảm hơn 35% trong nửa cuối năm 2011. Tuy nhiên, từ mức đáy 3 năm cho đến thời điểm hiện tại, chỉ số này tăng trưởng rất tốt do môi trường chính trị tại Ai Cập ổn định trở lại

  

Trong khi đó, chứng khoán Syria vẫn tăng trưởng bất chấp nội chiến nhấn chìm nền kinh tế trong vòng bất ổn năm 2013.

Nguồn: finandlife

Tags: ,

Economics | StockAdvisory

Capital Punishment

by finandlife26/04/2014 10:49

Why a Global Tax on Wealth Won't End Inequality

By Tyler Cowen

Capital in the Twenty-first Century. BY THOMAS PIKETTY. TRANSLATED BY ARTHUR GOLDHAMMER.

Every now and then, the field of economics produces an important book; this is one of them. Thomas Piketty’s tome will put capitalist wealth back at the center of public debate, resurrect interest in the subject of wealth distribution, and revolutionize how people view the history of income inequality. On top of that, although the book’s prose (translated from the original French) might not qualify as scintillating, any educated person will be able to understand it -- which sets the book apart from the vast majority of works by high-level economic theorists.

Giới thiệu một tập sách mới của Thomas Piketty về sự giàu có của tư bản và phân phối thu nhập. Đây là một cuộc cách mạng về cách nhìn nhận về bất bình đẳng trong thu nhập.

Piketty is best known for his collaborations during the past decade with his fellow French economist Emmanuel Saez, in which they used historical census data and archival tax records to demonstrate that present levels of income inequality in the United States resemble those of the era before World War II. Their revelations concerning the wealth concentrated among the richest one percent of Americans -- and, perhaps even more striking, among the richest 0.1 percent -- have provided statistical and intellectual ammunition to the left in recent years, especially during the debates sparked by the 2011 Occupy Wall Street protests and the 2012 U.S. presidential election.

Tác phẩm dựa vào dữ liệu nhân khẩu học và tiền thuế lịch sử để chứng minh rằng mức độ bất bình đẳng thu nhập hiện tại ở Mỹ gần giống với thời trước thế chiến thứ 2. Tiết lộ của Tác giả tập trung vào 1% người giàu ở Mỹ.

In this book, Piketty keeps his focus on inequality but attempts something grander than a mere diagnosis of capitalism’s ill effects. The book presents a general theory of capitalism intended to answer a basic but profoundly important question. As Piketty puts it:

"Do the dynamics of private capital accumulation inevitably lead to the concentration of wealth in ever fewer hands, as Karl Marx believed in the nineteenth century? Or do the balancing forces of growth, competition, and technological progress lead in later stages of development to reduced inequality and greater harmony among the classes, as Simon Kuznets thought in the twentieth century?"

Có phải động lực tích lũy tư bản tư nhân chắc chắn dẫn đến sự tập trung của sự giàu có cho một số ít người, như Karl Marx tin tưởng ở thế kỷ 19? Hay có phải những động lực cân bằng của tăng trưởng, cạnh tranh và tiến bộ công nghệ dẫn đến sự phát triển về sau làm giảm sự chênh lệch giàu nghèo và hài hòa hơn giữa các tầng lớp, như Simon Kuznets đã nghĩ trong thế kỷ 20?”

Although he stops short of embracing Marx’s baleful vision, Piketty ultimately lands on the pessimistic end of the spectrum. He believes that in capitalist systems, powerful forces can push at various times toward either equality or inequality and that, therefore, “one should be wary of any economic determinism.” But in the end, he concludes that, contrary to the arguments of Kuznets and other mainstream thinkers, “there is no natural, spontaneous process to prevent destabilizing, inegalitarian forces from prevailing permanently.” To forestall such an outcome, Piketty proposes, among other things, a far-fetched plan for the global taxation of wealth -- a call to radically redistribute the fruits of capitalism to ensure the system’s survival. This is an unsatisfying conclusion to a groundbreaking work of analysis that is frequently brilliant -- but flawed, as well.

Kết thúc tác phẩm, tác giả đã tạo ra một tranh luận đối với những tác giả trước đó, những suy nghĩ được chấp nhận hiện nay, “Không có quá trình tự nhiên, tự phát để ngăn những lực lượng bất ổn từ cách hiểu đã bám rễ”. Để ngăn chặn một kết quả như vậy, Pikketty cho rằng nên đánh thuế toàn cầu lên tài sản để tái phân phối thu nhập và cũng để đảm bảo sự sống sót của hệ thống.

THE RICH ARE DIFFERENT

Piketty derives much of his analysis from a close examination of an important but generally overlooked driver of economic inequality: in contemporary market economies, the rate of return on investment frequently outstrips the overall growth rate, an imbalance that Piketty renders as r > g. Thanks to the effect of compounding, if that discrepancy persists over time, the wealth held by capitalists increases far more rapidly than other kinds of earnings, eventually outstripping them by a wide margin. To measure this effect, Piketty focuses on the annual capital-to-income ratio, which expresses the size of a country’s total stock of wealth relative to the income generated by its economy in a single year. Capital wealth is generally much larger than yearly national income -- in the case of today’s developed economies, about five to six times as large.

Tác giả cho rằng, trong nền kinh tế hiện nay, tỷ suất sinh lợi từ hoạt động đầu tư thường lớn hơn so với tốc độ tăng trưởng.

Nhớ lại công thức tính giá hiện tại của một tài sản trên dòng cổ tức ổn định, P=D/(r-g) à chỉ có ý nghĩa khi r>g.

Như vậy, sự làm việc tự nhiên của lãi kép cũng đã giúp những nhà tư bản tăng trưởng nhanh chóng hơn bất kể nguồn thu nhập nào khác, thậm chí, khoảng cách đó ngày càng rộng ra.

Piketty expertly narrates the story of how that gap has played a major role in economic history since the dawn of the modern era. The peace and relative stability enjoyed by western Europe during the second half of the nineteenth century allowed for enormous capital accumulation. Unprecedented concentrations of wealth arose, boosting inequality. But two world wars and the Great Depression destroyed capital and interrupted that trend. Those cataclysms led to a new, more egalitarian era, shaped by postwar rebuilding, a strong demand for labor, rapidly growing populations, and technological innovation. The three decades between 1950 and 1980 were truly unusual; the constellation of economic and demographic variables that produced prosperity during that period will probably not be re-created anytime soon.

Piketty kể lại câu chuyện một cách chuyên nghiệp rằng vì sao mà khoản cách của tỷ suất sinh lợi đầu tư lớn hơn tăng trưởng trên thu nhập giữ một vị trí quan trọng trong lịch sử kinh tế. Sự tăng trưởng nhanh chóng tài sản của giới tư bản đã nới rộng chênh lệch giàu nghèo, và điều đó đã bị phá hủy thông qua 2 cuộc chiến tranh thế giới và thời Đại khủng hoảng. Sau khủng hoảng mọi thứ được xây dựng lại với sự gia tăng của nhu cầu lao động, dân số và cải tiến công nghệ.

After 1980, ongoing capital accumulation, slower technological progress, and rising inequality heralded a regression to something akin to the conditions of the nineteenth century. But few notice the resemblance between now and then, especially in one crucial respect: the role of inherited wealth. So many nineteenth-century novelists were obsessed with estates and inheritance -- think of Jane Austen, George Eliot, or Charles Dickens -- precisely because receiving wealth from one’s parents was such a common way of prospering during that era. In nineteenth-century France, the flow of inheritances represented about 20–25 percent of national income during a typical year. According to Piketty’s calculations, the Western world is headed toward a roughly comparable situation. The relatively thrifty and wealthy baby boomers will soon begin to die off in greater numbers, and inheritance as a source of income disproportionately benefits the families of the very wealthy.

Sự giàu có nhờ thừa kế chiếm đến 20-25% thu nhập quốc gia trong suốt những năm 1980s.

At the core of Piketty’s story are the tragic consequences of capitalism’s success: peace and a declining population bring notable gains, but they also create a society dominated by wealth and by income from capital. In essence, Piketty presents a novel and somewhat disconcerting way of thinking about how hard it is to avoid growing inequality.

Sự thành công của chủ nghĩa tư bản đã dẫn đến sự thống trị của sự giàu co và thu nhập từ vốn.

Yet there are flaws in this tale. Although r > g is an elegant and compelling explanation for the persistence and growth of inequality, Piketty is not completely clear on what he means by the rate of return on capital. As Piketty readily admits, there is no single rate of return that everyone enjoys. Sitting on short-term U.S. Treasury bills does not yield much: a bit over one percent historically in inflation-adjusted terms and, at the moment, negative real returns. Equity investments such as stocks, on the other hand, have a historical rate of return of about seven percent. In other words, it is risk taking -- a concept mostly missing from this book -- that pays off.

Nhưng có những sai sót trong câu chuyện này. Mặc dù, r>g là một giải thích rõ ràng và thuyết phục cho sự gia tăng bất bình đẳng, Piketty không thật rõ ràng trong ý nghĩa của tỷ suất sinh lợi vốn đầu tư. Không có một tỷ suất duy nhất thỏa mãn cho mọi người, những người đầu tư vào trái phiếu có thể phải nhận lợi suất thật âm, những người đầu tư vào cổ phiếu mặc dù nhận được tỷ suất sinh lợi lớn hơn nhưng họ phải chấp nhận rủi ro.  

That fact complicates Piketty’s argument. Piketty estimates that the general annual rate of return on capital has averaged between four and five percent (pretax) and is unlikely to deviate too far from this range. But in too many parts of his argument, he seems to assume that investors can reap such returns automatically, with the mere passage of time, rather than as the result of strategic risk taking. A more accurate picture of the rate of return would incorporate risk and take into account the fact that although the stock of capital typically grows each year, sudden reversals and retrenchments are inevitable. Piketty repeatedly serves up the appropriate qualifications and caveats about his model, but his analysis and policy recommendations nevertheless reflect a notion of capital as a growing, homogeneous blob which, at least under peaceful conditions, ends up overshadowing other economic variables.

Furthermore, even if one overlooks Piketty’s hazy definition of the rate of return, it is difficult to share his confidence that the rate, however one defines it, is likely to be higher than the growth rate of the economy. Normally, economists think of the rate of return on capital as diminishing as investors accumulate more capital, since the most profitable investment opportunities are taken first. But in Piketty’s model, lucrative overseas investments and the growing financial sophistication of the superwealthy keep capital returns permanently high. The more prosaic reality is that most capital stays in its home country and also has a hard time beating randomly selected stocks. For those reasons, the future of capital income looks far less glamorous than Piketty argues.

Một vấn đề nữa, tác giả cuốn sách định nghĩa tỷ suất sinh lời trên vốn không thay đổi khi những nhà đầu tư tích lũy thêm vốn. Nhưng thực tế cho thấy, cơ hội tìm kiếm tỷ suất sinh lời cao ngày càng khó hơn khi nguồn vốn tăng lên.

RICARDO REDUX

Piketty, in a way, has updated the work of the British economist David Ricardo, who, in the early nineteenth century, identified the power of what he termed “rent,” which he defined as the income earned from taking advantage of the difference in value between more and less productive lands. In Ricardo’s model, rent -- the one kind of income that did not suffer from diminishing returns -- swallowed up almost everything else, which is why Ricardo feared that landlords would come to dominate the economy.

Of course, since Ricardo’s time, the relative economic importance of land has plummeted, and his fear now seems misplaced. During the twentieth century, other economists, such as Friedrich Hayek and the other thinkers who belonged to the so-called Austrian School, understood that it is almost impossible to predict which factors of production will provide the most robust returns, since future economic outcomes will depend on the dynamic and essentially unforeseeable opportunities created by future entrepreneurs. In this sense, Piketty is like a modern-day Ricardo, betting too much on the significance of one asset in the long run: namely, the kind of sophisticated equity capital that the wealthy happen to hold today.

Piketty’s concern about inherited wealth also seems misplaced. Far from creating a stagnant class of rentiers, growing capital wealth has allowed for the fairly dynamic circulation of financial elites. Today, the Rockefeller, Carnegie, and Ford family fortunes are quite dispersed, and the benefactors of those estates hardly run the United States, or even rival Bill Gates or Warren Buffett in the financial rankings. Gates’ heirs will probably inherit billions, but in all likelihood, their fortunes will also be surpassed by those of future innovators and tycoons, most of whom will not come from millionaire families.

To be sure, outside the realm of the ultra-elites, the United States suffers from unfairness in terms of who gets ahead in life, and a lack of upward mobility profoundly affects the prospects of lower-income Americans. Still, the success of certain immigrant groups suggests that cultural factors play a more significant role in mobility than does the capital-to-income ratio, since the children and grandchildren of immigrants from those groups tend to advance socioeconomically even if their forebears arrived without much in the way of accumulated fortunes.

It is also worth noting that many wealth accumulators never fully diversify their holdings, or even come close to doing so. Gates, for example, still owns a lot of Microsoft stock -- perhaps out of a desire for control, or because of a sentimental attachment to the company he co-founded, or maybe just due to excessive optimism. Whatever the reasons, over time such concentrations of financial interest hasten the circulation of elites by making it possible for the wealthy to suffer large losses very rapidly.

And in the end, even the most successful companies will someday fall, and the fortunes associated with them will dissipate. In the very long run, the most significant gains will be reaped by institutions that are forward-looking and rational enough to fully diversify. As Piketty discusses, that category includes the major private U.S. universities, and indeed the list of the top schools has not changed much over many decades. Harvard and other elite universities might, in fact, emerge as the true rentiers of the contemporary era: as of 2008, the top 800 U.S. colleges and universities controlled almost $400 billion in assets.

Một việc khác cũng khá quan trọng, đó là sự thừa kế không phải là vĩnh viễn, nó luôn có sự phân tán và thay đổi.

DOING WELL, THEN DOING GOOD

Piketty fears the stasis and sluggishness of the rentier, but what might appear to be static blocks of wealth have done a great deal to boost dynamic productivity. Piketty’s own book was published by the Belknap Press imprint of Harvard University Press, which received its initial funding in the form of a 1949 bequest from Waldron Phoenix Belknap, Jr., an architect and art historian who inherited a good deal of money from his father, a vice president of Bankers Trust. (The imprint’s funds were later supplemented by a grant from Belknap’s mother.) And consider Piketty’s native France, where the scores of artists who relied on bequests or family support to further their careers included painters such as Corot, Delacroix, Courbet, Manet, Degas, Cézanne, Monet, and Toulouse-Lautrec and writers such as Baudelaire, Flaubert, Verlaine, and Proust, among others.

Notice, too, how many of those names hail from the nineteenth century. Piketty is sympathetically attached to a relatively low capital-to-income ratio. But the nineteenth century, with its high capital-to-income ratios, was in fact one of the most dynamic periods of European history. Stocks of wealth stimulated invention by liberating creators from the immediate demands of the marketplace and allowing them to explore their fancies, enriching generations to come.

Piketty’s focus on the capital-to-income ratio is novel and worthwhile. But his book does not convincingly establish that the ratio is important or revealing enough to serve as the key to understanding significant social change. If wealth keeps on rising relative to income, but wages also go up, most people will be happy. Of course, in the past few decades, median wages have been stagnant in many developed countries, including the United States. But the real issue, then, is wages -- not wealth. A high capital-to-income ratio might be one factor depressing wages, but it hardly seems central -- and Piketty does not claim, much less show, that it is.

Sự tập trung của Piketty vào tỷ số vốn trên thu nhập. Nhưng tỷ số đó chưa đủ để thấu hiểu sự thay đổi cụ thể của xã hội. Tất nhiên, trong một vài thập kỷ qua, tiền lương trung bình đã bị trì trệ ở những quốc gia phát triển, gồm cả Mỹ. Nhưng thực sự, sau đó, tiền lương-không phải là sự giàu có. Tỷ số vốn trên thu nhập cao có thể đến từ tiền lương thấp, nhưng nó chưa phải là nhân tố trung tâm.

Two other factors have proved much more important: technological changes during the past few decades that have created a globalized labor market that rewards those with technical knowledge and computer skills and competition for low-skilled jobs from labor forces overseas, especially China. Piketty discusses both of those issues, but he puts them to the side rather than front and center.

Of course, income and wealth inequalities have risen in most of the world’s developed nations, and those processes will likely continue and perhaps intensify in the immediate future. But for the world as a whole, economic inequalities have been falling for several decades, mostly thanks to the economic rise of China and India. Growth in those countries has depended in part on policies of economic liberalization, which themselves were inspired and enabled, to a certain extent, by capital accumulation in the West. The relative global peace of the postwar period might have bred inequality in rich countries, but it has also led to reform and economic opportunity in poorer countries. It is no accident that communism was the product of war and civil conflict.

Tất nhiên, sự bất bình đẳng thu nhập và giàu có đã tăng lên ở hầu hết những quốc gia phát triển và quá trình ngày có thể còn tiếp diễn. Nhưng đứng trên khía cạnh toàn cầu, sự bất bình đẳng kinh tế đã giảm xuống trong nhiều thập kỷ qua, nhờ sự tăng lên của Trung Quốc và Ấn Độ. Sự tăng trưởng ở những quốc gia này phụ thuộc một phần vào những chính sách tự do kinh tế, cái được kích hoạt bởi sự tích lũy tư bản từ Phương Tây.

TAXMAN

The final chapters of the book, which contain Piketty’s policy recommendations, are more ideological than analytic. In these sections, Piketty’s preconceptions lead to some untenable conclusions. His main proposal is a comprehensive international agreement to establish a progressive tax on individual wealth, defined to include every kind of asset. Piketty concedes that this is a “utopian idea” but also insists that it is the best possible solution to the problem. He hedges a bit on the precise numbers but suggests that wealth below 200,000 euros be taxed at a rate of 0.1 percent, wealth between 200,000 and one million euros at 0.5 percent, wealth between one million and five million euros at 1.0 percent, and wealth above five million euros at 2.0 percent.

Although he recognizes the obvious political infeasibility of such a plan, Piketty has nothing to say about the practical difficulties, distorting effects, and potential for abuse that would inevitably accompany such intense government control of the economy. He points to estimates he has previously published in academic papers as evidence that such a confiscatory regime would not harm the labor supply in the short term. But he neglects the fact that in the long run, taxes of that level would surely lower investments in human capital and the creation of new businesses. Nor does he recognize one crucial implication of his own argument about the power of nondiminishing capital returns: if capital is so mobile and dynamic that it can avoid diminishing returns, as Piketty claims, then it will probably also avoid being taxed, which means that the search for tax revenue will have to shift elsewhere, and governments will find that soaking the rich does not really work.

Piketty also ignores other problems that would surely stem from so much wealth redistribution and political control of the economy, and the book suffers from Piketty’s disconnection from practical politics -- a condition that might not hinder his standing in the left-wing intellectual circles of Paris but that seems naive when confronted with broader global economic and political realities. In perhaps the most revealing line of the book, the 42-year-old Piketty writes that since the age of 25, he has not left Paris, “except for a few brief trips.” Maybe it is that lack of exposure to conditions and politics elsewhere that allows Piketty to write the following words with a straight face: “Before we can learn to efficiently organize public financing equivalent to two-thirds to three-quarters of national income” -- which would be the practical effect of his tax plan -- “it would be good to improve the organization and operation of the existing public sector.” It would indeed. But Piketty makes such a massive reform project sound like a mere engineering problem, comparable to setting up a public register of vaccinated children or expanding the dog catcher’s office.

Worse, Piketty fails to grapple with the actual history of the kind of wealth tax he supports, a subject that has been studied in great detail by the economist Barry Eichengreen, among others. Historically, such taxes have been implemented slowly, with a high level of political opposition, and with only modestly successful results in terms of generating revenue, since potentially taxable resources are often stashed in offshore havens or disguised in shell companies and trusts. And when governments have imposed significant wealth taxes quickly -- as opposed to, say, the slow evolution of local, consent-based property taxes -- those policies have been accompanied by crumbling economies and political instability.

Recent wealth-tax regimes in the European Union offer no exceptions to this general rule. In 2011, Italy introduced a wealth tax on real estate, but Rome retracted the plan after the incumbent government was dealt a major blow in elections last year, partly owing to public dissatisfaction with the tax scheme. Last year, the government of the Republic of Cyprus imposed the equivalent of a tax on bank deposits, only to see the tax contribute to, rather than reverse, the island’s economic struggles.

The simple fact is that large wealth taxes do not mesh well with the norms and practices required by a successful and prosperous capitalist democracy. It is hard to find well-functioning societies based on anything other than strong legal, political, and institutional respect and support for their most successful citizens. Therein lies the most fundamental problem with Piketty’s policy proposals: the best parts of his book argue that, left unchecked, capital and capitalists inevitably accrue too much power -- and yet Piketty seems to believe that governments and politicians are somehow exempt from the same dynamic.

A more sensible and practicable policy agenda for reducing inequality would include calls for establishing more sovereign wealth funds, which Piketty discusses but does not embrace; for limiting the tax deductions that noncharitable nonprofits can claim; for deregulating urban development and loosening zoning laws, which would encourage more housing construction and make it easier and cheaper to live in cities such as San Francisco and, yes, Paris; for offering more opportunity grants for young people; and for improving education. Creating more value in an economy would do more than wealth redistribution to combat the harmful effects of inequality.

Notes: I noted this article in my blog for study only. Thanks for foreignaffairs.com

 

Nguồn: finandlife| foreignaffairs.com

Tags:

Economics

Nhận định về dòng tiền của Alan

by finandlife18/04/2014 08:53

Trước hết, có vài lý do khiến các nhà tài chánh Singapore đổ tiền vào thị trường Việt Nam:

1. Hiện nay, Singapore đang được các nhà đầu tư từ Mỹ, Âu, Úc và nhất là Trung Quốc đem tiền đến ủy thác, vì sự tín nhiệm Singapore đã tạo được trong việc điều hành kinh tế và thị trường tài chánh trong 2 thập kỷ rồi. Vì sự thặng dư tiền gởi lên đến mức đỉnh, nên các định chế tài chánh Singapore bắt buộc phải tái đầu tư vào các nơi khác.

2. Với dân số ít ỏi và thị trường nội địa eo hẹp, Singapore luôn tìm một chân đứng bên ngoài. Bốn nước Indonesia, Việt Nam, Thái Lan và Myanmar được coi như đối tác chiến lược tại ASEAN. Cần lưu ý là dòng tiền Singapore vẫn ưu ái với Indonesia và Thái Lan hơn.

3. Vì các nhà đầu tư Trung Quốc đang có khuynh hướng “capital flight” (trốn khỏi Trung Quốc) nên dòng tiền đã chảy rất mạnh vào Âu Mỹ Úc và hai trung tâm tài chánh tự do nhất Á Châu: Hồng Kông và Singapore.

Dòng tiền này đã tạo nên nhiều bong bóng tài sản, nhất là bất động sản, tại Singapore. Nguy cơ lạm phát kèm với sự cố “vỡ bong bóng” khiến chánh phủ Singapore phải khuyến khích các định chế tài chánh đem tiền ra nước ngoài nhằm làm nguội bớt sức ép.

4. Hiện tượng này sẽ tiếp tục trong 3 năm tới. Nhiều chuyên gia tiên đoán là trong khoảng thời gian này, hay ngay sau đó, Singapore có thể phải chịu đựng một cuộc khủng hoảng tài chánh khá lớn. Nó sẽ xẩy đến khi một trong những sự cố sau đây xuất phát:

Một, dòng tiền từ Trung Quốc ngừng chảy vì nhiều lý do: khủng hoảng nợ xấu tại Trung Quốc đạt điểm “no return”; chánh phủ Trung Quốc siết chặt tín dụng (đã đến 23 ngàn tỷ đô la) và kiểm soát “capital flight”; hay biến loạn kinh tế và xã hội tại Trung Quốc bùng nổ.

Hai, các tài sản mà định chế tài chánh của Singapore tái đầu tư vào quanh ASEAN sẽ sụt giá trầm trọng. Ai cũng biết là bong bóng bất động sản tại Indonesia hay Việt Nam cũng to lớn không kém Singapore và khả năng nợ xấu còn cao hơn nhiều. Cổ phiếu tại Việt Nam, Thái Lan và Indonesia đang bị “làm giá” và “thổi phồng” với sự thiếu minh bạch và nhiều số liệu thống kê giả tạo.

Ba, chánh phủ Singapore (MAS: Monetary Authority of Singaore) không thể giữ lãi suất gần như zero sau khi Mỹ và Âu Châu thả lỏng lãi suất của họ. Điều này có thể là “trigger” (mồi lửa) để làm vỡ bong bóng tài sản và tạo nhiều nợ xấu cho các ngân hùng nội địa vì tín dụng cho người tiêu dùng đã gia tăng đáng ngại (tăng 48% từ 5 năm nay).

Do đó, có thể kết luận là Singapore đã đỡ cho khủng hoảng tài chánh và bong bóng nợ xấu tại Việt Nam phần nào khi chia sẻ với Việt Nam số tiền đầu tư từ Âu Mỹ và Trung Quốc. Tuy nhiên, cuộc chơi có thể tàn bất cứ lúc nào trong vài năm tới. Khi Singapore ngồi tiếc rẻ thời vàng son bây giờ thì nhiều doanh nhân và doanh nghiệp Việt Nam tùy thuộc vào dòng tiền cũng sẽ cháy túi theo.

Alan Phan

-----------------------------------

Một bài viết gần đây cho thấy các tỷ phú Trung Quốc đã bán hết tài sản ở nước của họ, dùng tiền đó đầu tư ra bên ngoài.

The richest man in Asia is selling everything in China

April 16, 2014

Sovereign Valley Farm, Chile

Here’s a guy you want to bet on– Li Ka-Shing.

Li is reportedly the richest person in Asia with a net worth well in excess of $30 billion, much of which he made being a shrewd property investor.

Li Ka-Shing was investing in mainland China back in the early 90s, way back before it became the trendy thing to do. Now, Li wants out of China. All of it.

Since August of last year, he’s dumped billions of dollars worth of his Chinese holdings. The latest is the $928 million sale of the Pacific Place shopping center in Beijing– this deal was inked just days ago.

Once the deal concludes, Li will no longer have any major property investments in mainland China.

This isn’t a person who became wealthy by being flippant and scared. So what does he see that nobody else seems to be paying much attention to?

Simple. China’s credit crunch.

After years of unprecedented monetary expansion that has put the economy in a precarious state, the Chinese government has been desperately trying to reign in credit growth.

The shadow banking system alone is now worth 84% of GDP according to an estimate by JP Morgan. The IMF pegs total private credit at 230% of GDP, jumping by 100% in the last few years.

Historically, growth rates of these proportions have nearly always been followed by severe financial crises. And Chinese leaders are doing their best to engineer a ‘soft landing’.

If they’re successful, the world will only see major drops in global growth, stocks, property, and commodity prices.

If they fail, the spillover could become pandemic.

This isn’t important just for Asian property tycoons like Li Ka-Shing. Even if you don’t know Guangzhou from Hangzhou from Quanzhou, there are implications for the entire world.

Here in Chile is a great example.

Chile is among the top copper producers worldwide, China among its top consumers. With a major slowdown in China, however, copper prices have dropped considerably.

Consequently, the Chilean economy has slowed. The peso is down nearly 10% against the US dollar in recent months, and the central bank is slashing rates trying to prop up growth.

There are similar situations playing out across the globe.

Not to mention, China could put the entire global financial system on its back just by dumping a portion of its Treasuries in order to defend the yuan.

Now, you’d think that a major credit crunch with far-reaching consequences in the world’s second largest economy, its largest manufacturer, and its largest holder of US dollar reserves, would be constant front-page news.

But it’s not.

Most traditional investors are unaware that what’s happening in China will likely have far greater implications to their investment portfolios than the policies of Janet Yellen and Barack Obama combined. At least for now.

And folks who don’t see this coming and keep buying at the all-time high may see their portfolios turned upside down. Quickly.

At the same time, some investors who are conservative and cashed up may realize a real ‘blood in the streets’ moment.

Again, using Chile as an example, I’m starting to see over-leveraged property owners coming to the market in droves ready to make a deal. This is great news because my shareholders and I are able to buy far more property with US dollars than we could even just six months ago.

I expect this trend to hold given that China is just at the beginning of its process.

It’s said that the Chinese word for “crisis” is a combination of “danger” and “opportunity”.

This isn’t entirely accurate. ‘Weiji’ can have several meanings, but is probably best translated as ‘dangerous’ and ‘crucial point’.

We may certainly be at that crucial point, and now might be a good time to take another look at your finances and consider selling before a major crash. The richest man in Asia certainly thinks so.

 

Nguồn: finandlife|Alan Phan Blog|sovereignman.com

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu