Chúng ta đang ở chu kỳ sau (late-cycle) của cả chu kỳ nợ ngắn hạn và dài hạn

by finandlife30/12/2018 14:04

Ray Dalio cho rằng nền kinh tế hiện tại đang ở chu kỳ sau (late-cycle) của cả chu kỳ tín dụng ngắn hạn (short-term debt cycle) và chu kỳ tín dụng dài hạn (long-term debt cycle).

Chu kỳ nợ ngắn hạn thường kéo dài từ 5 đến 10 năm phụ thuộc vào xuất phát điểm nền kinh tế khi kết thúc chu kỳ thứ nhất. Chu kỳ kinh tế vừa qua khá dài vì nền kinh tế rất tệ hại khi xảy ra khủng hoảng 2008. Để giải quyết khó khăn khi suy thoái toàn cầu xảy ra 2008, các ngân hàng trung ương đã liên tục mở rộng chính sách tiền tệ, hạ lãi suất, đưa ra các gói nới lỏng định lượng, giúp nền kinh tế bước vào chu kỳ sớm (early-cycle). Ở đó, tín dụng được tài nợ tăng nhanh hơn tốc độ năng suất của nền kinh tế giúp giá cả hàng hóa tăng, nền kinh tế dần tăng trưởng trở lại. Ở chu kỳ mở rộng, ngân hàng trung ương tạo ra mặt bằng lãi suất thấp, khuyến khích công ty vay mượn tiền để mua chính cổ phiếu của họ, điều đó đẩy giá cổ phiếu tăng và đã để lại một bảng cân đối nhiều nợ hơn. Thêm vào đó, chính sách cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp đã đẩy mạnh giá cổ phiếu tăng hơn nữa và thâm hụt  ngân sách cũng tăng, điều đó dẫn đến bộ tài chính phải vay mượn nhiều hơn nữa. Giờ đây, đóng góp vào tăng lãi suất gồm a) Fed bán lại nợ đã mua b) các khoản vay lớn của công ty. Ở chu kỳ sau, giá cả tăng quá nóng, lạm phát bắt đầu đe dọa, nền kinh tế có dấu hiệu nóng. Ngân hàng trung ương bắt đầu nâng lãi suất, rút bớt tiền đã bơm trước đó vào nền kinh tế. Giá sử dụng vốn tăng lên, các thành phần trong nền kinh tế bắt đầu tính lại phương án kinh doanh. Thay vì tăng cường mở rộng sản xuất kinh doanh như trước đây, họ sẽ ưu tiên trả bớt nợ. Và nền kinh tế tự nó sẽ tăng trưởng chậm lại. Giá cả hàng hóa, tài sản đầu tư tự nó sẽ hạ nhiệt và giảm giá.

Chu kỳ nợ dài hạn thường kéo dài 50-75 năm. Bởi vì thiên hướng của các nhà làm chính sách là cố gắng hạ thấp nhất lãi suất trong giai nhiệm kỳ của mình, nên chu kỳ nợ dài hạn chỉ xảy ra khi không còn bất cứ dư địa nào nữa để họ làm việc đó, biểu hiện a) lãi suất điều hành gần như bằng 0 b) tổng số lượng của công suất còn lại của ngân hàng trung ương để in tiền và mua lại tài sản gặp giới hạn vì giá tài sản đã tăng cao đến mức chỉ có thể giảm tỷ suất sinh lãi kỳ vọng những tài sản này so với tiền mặt; ngân hàng trung ương đã mua một lượng lớn tài sản đến mức việc bán ngược trở lại tài sản này gặp khó khăn; và rào cản chính trị không cho phép mua thêm.

Điểm đặc biệt ở chu kỳ sau này, nền kinh tế vẫn còn ngon, doanh nghiệp vẫn tăng trưởng lợi nhuận rất tốt nhưng giá cổ phiếu thì giảm tan nát.

Ở điểm cuối chu kỳ tín dụng dài hạn, kết hợp sự nổi lên của một cường quốc kinh tế chính trị mới, thường xảy ra chiến tranh. Trung Quốc đang nổi lên và có ảnh hưởng ngày càng lớn đối với Mỹ. Trước đó là Đức, Nhật, Anh.

Ray Dalio

Tags:

Economics

Three rules of thumb that Ray Dalio'd like you to take away

by finandlife04/11/2018 20:54

If debts rise faster than income, debt burdens will crush you.

If income rises faster than productivity, you'll eventually become uncompetitive

In the long run, productivity matters most. Credit will come and go, but notice how productivity stays on a steady climb. That goes for governments and it goes for individuals

Tags:

Economics

Ask Ray Dalio Answer

by finandlife21/09/2018 09:07

RAY DALIO

I received a lot of great questions over the weekend and I wanted to share some of my answers with you here, with more to come in the following days.

QUESTION:

What’s your view on countries with low public debt but high private debt (i.e. consumers in debt but not the government)?

ANSWER:

Countries with low public debt and high private debt quickly become countries with high public debt when bubbles burst because governments typically take on debt to help save the private sector.

QUESTION:

You say the current situation looks like 1935. What different dynamics can we expect due to pension funds and a dollar which is not linked to anything like gold anymore?

ANSWER:

I would expect much more central bank printing of money and pushing money directly into people’s hands to do MP3 (as distinct from just buying bonds).

QUESTION:

After reading the first 64 pages of your template, I have a question. Between debts denominated in foreign currencies and one's own currency debts, which to choose for avoiding debts crisis and also have economic growth?

ANSWER:

Don’t have debt in foreign currency because you won’t be able to print the money to help service it and it will be more difficult to restructure on favorable terms.

--------

Some more answers to your questions that were submitted over the weekend.

QUESTION:

In which stage do you consider the major economies to be in the current situation? Do you see a debt crisis coming soon?

ANSWER:

By my measures, all the major developed countries are a) late in their long term debt cycles (because debt and non-debt obligations like pensions and health care obligations are very high, at the same time monetary easing will be less effective because interest rates are near 0pct and quantitative easing is less effective) and b) 60-80 percent through their short term debt cycles. Japan is closest to pushing on a string, Europe is between pushing on a string and normalization and the U.S. is closer to normalization. The next big debt crisis, which probably won’t happen for a couple of years, will likely quickly move them all toward pushing on a string.

QUESTION:

How would you consider Italy's debt load? I would consider it as "foreign-denominated" which leaves the country vulnerable to an inflationary type of depression.

ANSWER:

Italy won’t have an inflationary spiral as long as it remains in the Union because it can’t print money. Think of Italy like being a state in the US - let’s say Texas during an oil bust or like Greece in the EU.

---------------

If you're interested, here's some more questions and answers from this past weekend's posts.

QUESTION:

Is there room for higher public spending and tax cuts around the world to stimulate the economy in a future recession?

ANSWER:

Yes, fiscal stimulation coupled with monetization of the debt is the logical next move as long as the foreign demand for our currency remains a strong reserve currency. Political fragmentation that stands in the way of good policies and foreign investors losing confidence in the dollar because of unsound policies are the two biggest risks in the next downturn.

QUESTION:

Between debts denominated in foreign currencies and one's own currency debts, which to choose for avoiding debts crisis and also have economic growth?

ANSWER:

Don’t have debt in foreign currency because you won’t be able to print the money to help service it and it will be more difficult to restructure on favorable terms.

QUESTION:

Did you release this book because you see one coming around the corner?

ANSWER:

No. I released it because it was the 10th anniversary of the debt crisis and I thought people would be more interested in the subject matter and because I now want to pass along the principles that helped me.

--------

25.9.18

 

For those interested, here's another question and answer from last weekend's posts.

 

QUESTION:

 

Can an aggressive decentralization strategy for goods and infrastructure affect the future outcomes of this next debt crisis? Can we efficiently leverage the projected autonomous manufacturing, vertical farming, and increased global battery storage quickly enough to provide less of a hurt for the masses?

 

ANSWER:

 

The problem is mostly a distribution problem. The productivity gains coming from new technologies (especially AI) will be great. Even now there are adequate resources to produce what is needed by most everyone. We need better distribution of opportunities and productivity. Our big long term economic problem is that there are too many promises that can’t be kept and at the same time as there is a narrowing of opportunities to be productive (as technologies out-compete people) so the economy is becoming very effective in providing an abundance of opportunity, income and items to satisfy a relatively small percentage of the population. That imbalance is a big issue that should be addressed and probably won’t be. My worry is about what the next downturn will be like when it inevitably comes along with this polarity and with the reduced ability of monetary policy.

-----------------

QUESTION:

Good summation of the recent deterioration in US-China relations, but what do you suggest we do?

ANSWER:

My intent is not to comment on what policy is best as much as to convey to you what is the case so that you are aware of it and can manage it well. Our discussion on what policy is best probably won’t have any effect on what happens and the most important thing to control is how you take care of yourself. Having said that, I will answer your question about what policy would be best in my opinion. Think of the two ways of negotiating: 1) the war path (which is to find ways of hurting each other until one party gives up), and 2) the tough negotiation path (which is to exchange things that are very important to the other and to find a non-hurtful way of resolving those matters that one can’t agree on). I prefer the second path because wars have a way of slipping beyond anyone’s control and are so horrendous that almost all who chose this path regretted it. I don’t know where this is headed. Perhaps this gets better after the midterm elections and after Xi and Trump meet at the G20, however, I do think that what has happened has irreversibly changed the parties’ assessments of the risks of war and how they will behave with each other.

------------

QUESTION:

Just how concerned should we be about this? (In reference to 'The "War" with China is Spreading' article)

ANSWER:

 

There is a wide range of possibilities (depending on how both sides handle the situation I described) so I don’t want to say that we are definitely headed to trouble, but I would say that we should be very concerned. If you have the time, I recommend that you study the 1937-45 period in detail; and then if you have the time, study the 1913-25 period in detail. Perhaps I will write up descriptions of those periods and the patterns through time and how the circumstances compare with those today. I think we should savor peace and realize how much better the world would be if we struggle well rather than fight. China and the U.S. could make the world so much better if they compete well with each other rather than have wars of any sort.

Tags: ,

Economics

Ray Dalio lo ngại Trade War ảnh hưởng đến long run

by finandlife11/07/2018 21:55

Cái lo ngại đó là môi trường kinh doanh, môi trường đầu tư toàn cầu nó xấu đi. Trong điều kiện bình thường, việc forecast growth đúng bằng lạm phát đã là khá logic, nhưng nếu có biến cố xấu, Ray Dalio lo ngại TRADE WAR ảnh hưởng xấu tới tận 2 thập kỷ tới, thì Fair hiện tại chẳng còn là Fair cho tương lai nữa rồi.

Đầu tư là mô hình đa biến. Thị trường giảm tan nát thời gian gần qua đưa thị giá nhiều cổ phiếu về vùng hấp diêm. Nhưng nếu nền tảng cơ bản toàn cầu xấu đi thì hấp dẫn hiện tại chưa thể hấp dẫn cho tương lai.

Lưu ý.

FINANDLIFE

--------

“I got a few responses from my “Today is the first day of the war with China” post, asking if I thought it was an alarming thing to post. I didn’t think so at the time, but perhaps that’s right. It was too short a statement without a good explanation so, in retrospect I see that it probably sounded alarmist. I apologize for that. I should have explained myself better. In brief I find the situation to be like that in the late 1930s and I have spent enough time in China to believe that this type of approach/war has a significant risk of leading to a bigger and broader type of war (as it did in the late 1930s). For that reason I think that the competition/war with China is one of the really big, challenging issues that will be with us for the next couple of decades, and I am alarmed at how it is going. I also think that we are too focused on that China trade issue and not adequately focused on how we are taking care of ourselves (e.g. our children’s education, our infrastructure, our financial condition, our striving for equal opportunity, our political decision making, etc.) to be strong. When I have time I will explain my thinking better so you can assess it.”

Ray Dalio

Tags:

Psychology | StockAdvisory

Nhà quản lý quỹ xuất sắc thế giới đã tạo ra một chỉ dẫn để giải thích cách mà nền kinh tế thật sự hoạt động.

by finandlife24/09/2013 12:41

 

Ray Dalio quản lý quỹ phòng hộ lớn nhất thế giới, Bridgewater Associates.

Quỹ có một số lượng người đầu tư và theo dõi khổng lồ nên khi Ray Dalio phát biểu về thị trường, mọi người thường lắng nghe.

Ngoài ra, Dalio cũng được biết đến như một trong những người am tường nền kinh tế trong lĩnh vực tài chính.

Như một phần xứ mệnh diễn giải nền kinh tế hoạt động ra sao, Dalio đã đặt sự diễn giải đấy gọn gàng trong một video hoạt họa 30 phút, cái được gọi là “cỗ máy kinh tế hoạt động thế nào”.

Chúng ta cùng theo dõi cái cách mà một nhà quản lý quỹ phòng hộ hàng đầu thế giới nhìn nhận về kinh tế:

 

Có 3 lực cơ bản dẫn dắt nền kinh tế

These are the three main forces that drive the economy.

 

Đặt chúng lồng vào nhau sẽ chỉ ra chu kỳ kinh tế của chúng ta

Laying them on top of each other shows our economic "cycle."

 

Giao dịch là nền tảng của nền kinh tế. Đơn giản là mua và bán – chúng ta giao dịch mọi lúc

Transactions are the bedrock of the economy. It's simply buying and selling — we make transactions all the time.

 

Bạn có thể giao dịch với tiền của bạn hay là tín dụng, và đó là tổng chi tiêu của bạn

You can make a transaction with money or credit, and that gives you the total spending.

 

Nếu bạn lấy tổng chi tiêu và chia nó cho tổng sản lượng, chúng ta sẽ có giá. “Nếu chúng ta có thể hiểu mọi giao dịch, chúng ta có thể hiểu toàn bộ nền kinh tế” Dalio nói.

If you take total spending and divide it by the total quantity, we get price. "If we can understand transactions, we can understand the whole economy," Dalio says

 

Thị trường đơn giản là tất cả người mua và người bán giao dịch cùng một loại gì đó

A market is simply all the buyers and all the sellers making transactions for the same thing

 

Có hàng triệu thị trường khác nhau, và nền kinh tế bao gồm tất cả những giao dịch trong tất cả thị trường đó

There are millions of different markets, and the economy consists of all transactions in all markets

 

Con người, ngân hàng, doanh nghiệp và chính phủ tương tác với nhau thông qua giao dịch

People, banks, businesses and governments all interact via transactions

 

Tại trái tim của nền kinh tế là ngân hàng trung ương, tổ chức điều hành lãi suất và cùng tiền tệ. Theo đó, ngân hàng trung ương tác động đến dòng chảy tín dụng

At the heart of it is the central bank, which controls interest rates and the money supply. In so doing, the central bank impacts the flow of credit.

 

Và tín dụng là một phần thiết yếu

And credit is essential

 

Nếu không có tín dụng, nền kinh tế hiện đại sẽ trông khác hẳn. Từ khi chúng ta có tín dụng, những người cho vay sử dụng nó để tạo thêm tiền và những người đi vay sử dụng nó để mua những thứ mà họ không có khả năng đáp ứng ở ngay thời điểm hiện tại.

Without credit, the modern economy would look very different. Since we have credit, lenders use it to make more money and borrowers use it to buy something they can't immediately afford

 

Những người đi vay hứa sẽ trả lại tiền vay trong tương lai và cũng trả tiền lãi trên khoản tiền vay đó

The borrower makes a promise to pay a loan back in the future and also pays interest on that loan

 

Ngân hàng mở rộng tín dụng cho người vay và sau đó chúng trở thành nợ 

The credit the bank extends to the borrower then becomes debt

 

Nợ là một trách nhiệm cho người đi vay, nhưng nó lại là tài sản của ngân hàng.

Debt is a "liability" for the borrower, but it's an "asset" for the bank

 

Trong ngắn hạn, càng nhiều tín dụng thì càng tốt cho nền kinh tế bởi vì chi tiêu của người này là thu nhập của người khác. Nếu càng nhiều người sử dụng tín dụng nền kinh tế sẽ tăng trưởng.

In the short term, more credit is good for the economy because one person's spending is another person's income. If more people have more money via credit, the economy grows

 

Vì vậy, một người đi vay có uy tín trả nợ là một ai đó thỏa 2 điều kiện: vừa có khả năng hoàn trả vừa có tài sản cầm cố, thế chấp

So a "creditworthy borrower" (someone banks should and will loan to) is someone who has both the ability to repay (income) and collateral just in case (a house, financial assets)


Hoạt động vay mượn tạo ra chu kỳ

The act of borrowing creates a "cycle."

 

Vấn đề khi những người vay mượn đó quá gần với đường “chu kỳ nợ ngắn hạn” để thật sự hiểu tác động của những quyết định vay mượn

The problem is that borrowers are too close to the "short term debt cycle" line to really understand the impact of their borrowing decisions

 

Vấn đề tự nhiên của con người là họ muốn vay mượn để mua những thứ mà chúng ta muốn ở hiện tại. Cảm ơn tín dụng, chúng ta có thể luôn trả lại sau đó!

It is human nature to want to borrow to get the things we want now. Thanks to credit, we can always just pay it back later!

 

Thật khó để quay lại và nhìn nợ ngắn hạn với nợ dài hạn và sản lượng sản xuất.

It's hard to take a step back and see short-term debt versus long-term debt and productivity.

 

Nếu đó là một bức tranh u ám thì điều gì sẽ hiển thị trong một nền kinh tế mà không có tín dụng? Khi đó, con đường duy nhất để thúc đẩy chi tiêu (và tăng trưởng) sẽ là tăng năng suất.

If that's a grim picture, what would an economy without credit look like? Well, the only way to boost spending (and thus growth) would be to increase productivity

 

Nhưng chúng ta có một hệ thống tín dụng. Nếu tôi làm được 100,000 USD một năm, ngân hàng cho tôi mượn 10,000 USD tín dụng. Bây giờ tôi có 110,000 USD để chi tiêu. Và từ đó chi tiêu của tôi là thu nhập của bạn, bay giờ bạn đã kiếm được 110,000 USD và có thể mượn 11,000 USD từ ngân hàng.

But we have a credit system. If I make $100,000 a year, the bank gives me $10,000 in credit. Now I have $110,000 to spend. And since my spending is your income, now you have earned $110,000 and can get $11,000 from the bank

 

Và cứ thế. Chu kỳ tín dụng thúc đẩy tăng trưởng. 

And so on. The credit cycle spurs growth

 

Nhưng ngân hàng trung ương không muốn mọi thứ ngoài tầm kiểm soát, và do vậy họ tăng và giảm lãi suất khi muốn khuyến khích hay hạn chế tổng tín dụng.

But the central bank doesn't want things to get out of hand, and so it raises and lowers interest rates to either promote or lessen the amount of borrowing

 

Bởi vì ngân hàng trung ương phải theo dõi gánh nặng nợ nần

Because a central bank has to keep an eye on the debt burden

 

Lưu ý cái cách của năm 2008, gánh nặng nợ nần đã vượt tầm kiểm soát. Những điều kiện cho vay đã quá dễ dãi và người ta đã mượn tiền quá mức. Chỉ còn một con đường duy nhất để đi kể từ đây.

Notice how in 2008, the debt burden was out of control. Lending conditions were too easy and people borrowed too much. There's only one way to go from here

 

Khi mọi thứ bắt đầu quá đà, bạn có thể nhận lấy suy thoái và bất ổn xã hội.

When things start heading south, you can get a recession and social unrest

 

Hệ thống được kéo vào “thiết lập lại”. Điều đó được gọi là deleveraging, và đó cũng là những gì diễn ra sau khủng hoảng tài chính.

The system is forced to unwind. It's called deleveraging, and it's what happened after the financial crisis

 

Bây giờ chúng ta muốn giảm tín dụng, nhưng vấn đề ngân hàng trung ương đã đẩy lãi suất về mức thấp.

Now we want to kick borrowing into gear, but the problem is that the central bank has pushed interest rates as low as they can go.

 

Những ngân hàng lo ngại nếu người đi vay có thật sự trả lại tiền.

Banks worry if they can actually get paid back. Borrowing suffers

 

Có 4 cách để giảm nợ. Hầu hết mọi người có cảm giác thích thú với lựa chọn cuối (in tiền) bởi vì nó cảm giác tốt nhất trong ngắn hạn.

There are four ways to deleverage. Most people have an appetite for the last option (print money) because it feels the best in the short term

 

Một cách chúng ta giảm nợ nữa là thông qua tái cấu trúc nợ. Cơ bản, những ngân hàng thích có 1 chút gì đó hơn là không có gì.

One way we delever is through debt restructuring. Basically, banks would rather have some of something than all of nothing

 

Chính phủ và người dân có thể cắt chi tiêu. Chúng ta biết điều này như sự thắt lưng buộc bùng. Chính phủ cũng có thể phân phối lại tài sản cho dân Main Street, hi vọng rằng sẽ giúp tăng trưởng kinh tế khi người dân chi tiêu nhiều hơn.

The government and households can cut spending. We know this as austerity. The government can also redistribute wealth to Main Street, hoping that will help grow the economy as people spend more

 

Điều đó có nghĩa bạn  phải rang thuế cho người giàu. Mọi người bắt đầu thù địch lẫn nhau.

That means you have to raise taxes on the wealthy. Everybody starts to resent each other

 

Ngân hàng trung ương cũng mua tài sản tài chính và trái phiếu chính phủ. Điều này giúp nới lỏng hệ thống tiền tệ.

The central bank also buys up financial assets and government bonds. This helps ease the system

 

Nước Mỹ đang làm thế và tiến trình đó được biết đến với tên “nới lỏng định lượng”. Như bạn thấy, phản ứng với khủng hoảng tài chính này tương tự như những năm 1930s.

The U.S. is doing it now in a process known as quantitative easing. As you can see, the reaction to this financial crisis resembles the 1930s

 

Vì vậy, những gì tạo một chu kỳ được gọi “beautiful” deleveraging?

So what makes a cycle a so-called "beautiful" deleveraging?

 

Có sự cân bằng đúng đắn giữa những thước đo giảm phát  (thắt lưng buộc bụng, tái cơ cấu nợ, phân phối lại thu nhập) và thước đo lạm phát (in tiền, chính sách mua trái phiếu của ngân hàng trung ương).

It's the right balance between deflationary measures (austerity, debt restructuring, income redistribution) and inflationary measures (printing money, central bank bond-buying).

 

Các bạn muốn thu nhập tăng nhanh hơn hợ, vì vậy quốc gia sẽ lại trở về trạng thái đáng tin cậy để cho vay. Những ngân hàng sẽ cho vay và người ta có thể vay mượn.

You want income to increase at a higher rate than debt, so that the country is "creditworthy" again. Banks will lend and people can borrow


Kiểm tra suy nghĩ về thời điểm. Quá trình giảm nợ sẽ lâu dài, đôi khi được biết đến như “thập kỷ mất mát”

Check out the timing though. Deleveraging takes a long period of time sometimes known as a "lost decade."

 

 

Với Dalio, đây là một template quan trọng. nợ ngắn hạn, nợ dài hạn và tăng trưởng năng lực sản xuất. Kết hợp 3 đường này lại bạn có thể biết chúng ta đã ở đâu, đang ở đâu và sẽ đi về đâu.

For Dalio, this is the key template. Short-term debt, long-term debt, and the productivity growth line. Looking at these three lines in conjunction can show you where we've been, where we are now, and where we're headed.

 

Nếu nợ tăng nhanh hơn thu nhập, gánh nặng nợ nần sẽ đè nặng bạn

If debts rise faster than income, debt burdens will crush you.

 

Nếu thu nhập tăng nhanh hơn năng lực sản xuất, cuối cùng rồi bạn sẽ trở nên kém cạnh tranh

If income rises faster than productivity, you'll eventually become uncompetitive

 

Trong dài hạn, nhân tố năng suất là quan trọng nhất. Tín dụng sẽ đến và đi nhưng năng suất vẫn leo lên ổn định. Điều đó đến cho cả những chính phủ và cho cả các cá nhân.

In the long run, productivity matters most. Credit will come and go, but notice how productivity stays on a steady climb. That goes for governments and it goes for individuals

 

Hiểu kỹ bằng video sau:

Nguồn: finandlife|Business Insider

=============

is nothing more than: không gì hơn

Với tôi nền kinh tế không gì hơn là tổng hòa các quyết định mua bán, muốn hiểu nền kinh tế hiện tại như thế nào ta phải hiểu hết tất cả giao dịch, tại sao người mua lại mua, tại sao người bán lại bán.

to put ourselves in the shoes of: đặt vị trí của mình vào…

Nhìn vào người mua để hình dung bao nhiêu tiền (gồm tiền của họ và tín dụng) phải bỏ ra, nhìn vào người mua để hình dung bao nhiêu sản lượng họ phải bán. Giá chính là lấy tổng tiền chi tiêu chia cho tổng hàng hóa bán.

1. Tăng trưởng của năng suất

2. Chu kỳ nợ ngắn hạn: cũng được biết như chu kỳ kinh doanh, thường kéo dài 5-10 năm

3. Chu kỳ nợ dài hạn, thường kéo dài 50-75 năm. Cài này có liên quan nhiều hơn đến chu kỳ dân số học. Khi nền kinh tế ở tình trạng sinh đẻ cao, đến dân số trẻ, đến dân số vàng, đến dân số già. Thì đi kèm với đó, là trạng thái kinh tế khó khăn vì phải chăm lo quá nhiều con nít, đến càng khó khăn hơn vì con nít đó và tuổi ăn tuổi học, sau đó, thì khỏe, vì con nít đó vào tuổi đi làm và bắt đầu chi tiêu mạnh giúp nền kinh tế khỏe mạnh. Khi đạt độ dân số vàng, mức độ chi tiêu và lao động của tầng lớp trẻ này rất khủng khiếp sẽ giúp nền kinh tế cảm giác giàu có kinh khủng. Khi lớp trẻ già đi, nhịp tiêu dùng giảm, bắt đầu những khoản chi phí liên quan đến y tế ngày càng nhiều, kinh tế suy yếu lần.

Trong 3 cái này, chu kỳ nợ dài hạn là ít người hiểu nhất, vì nó diễn ra quá dài, cả đời người.

Ba cân bằng quan trọng mà nền kinh tế và thị trường phải xoay quanh:

1. Tăng trưởng của nợ phải phù hợp với tăng trưởng thu nhập

2. Lãi suất điều hành kinh tế và lạm phát không thể quá cao hoặc quá thấp trong thời gian dài, bởi vì nếu một nền kinh tế khủng hoảng hoặc tăng trưởng nóng trong thời gian dài, nó sẽ dẫn đến điểm đảo chiều.

3. Tỷ suất sinh lợi kỳ vọng của chứng khoán phải lớn hơn trái phiếu và trái phiếu phải lớn hơn tiền mặt.

Thực trạng hiện tại thế nào:

1. Tăng trưởng năng suất thấp,

2. Chu kỳ nợ ngắn hạn/chu kỳ kinh doanh được đo bằng GDP gaps gần với điểm giữ hơn điểm thái quá/cực đoan.

3. Chu kỳ nợ dài hạn đang tiếp cận vùng cảnh sau khi nợ không thể được tăng thêm và ngân hàng trung ương đang tiếp cận bằng cánh đẩy đến giới hạn.

Các ngân hàng trung ương đang đẩy tới giới hạn bởi vì lãi suất về vùng thấp nhất và hiệu quả của các QEs đang đẩy tới hạn khi phần bù rủi ro và spreads đang nén chặt. Việc đẩy tiến cho vay đến người tiêu dùng gặp nhiều thách thức, đây là vấn nạn toàn cầu hiện nay. Nhật Bản đang gần nhất đến giới hạn, sau đó là Châu Âu, sau đó là Mỹ, cuối cùng là Trung Quốc.

Chỉ cần một sự tăng nhẹ của lãi suất trái phiếu chính phủ sẽ làm giá trái phiếu và các tài sản khác giảm rất nhanh. Bởi vì, giá các tài sản này giờ đây cực kỳ nhạy cảm với lợi suất. Khi lợi suất tăng lên sẽ làm thay đổi suất chiết khấu trong mô hình định giá, và suất chiết khấu ảnh hưởng lên tất cả kỳ hạn và trong thời gian vô số dài sau đó, làm giá hiện tại rớt ngay lập tức.

Tại lúc này, trái phiếu trở thành thương vụ tệ và ngân hàng trung ương cố đẩy tiền vào thị trường, yield giảm thấp hơn và rủi ro giá cả tăng cao trong tương lai, người tiết kiệm có thể quyết định bỏ đi. Tại lãi suất hiện thời, ngân hàng trung ương sẽ sớm tới giới hạn. Hiện tại, những tài sản rủi ro hơn nhìn hấp dẫn trong mối tương quan với trái phiếu và tiền mặt, nhưng không rẻ trong tương quan với rủi ro.

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu