Archegos Appeared, Then Vanished

by finandlife08/04/2021 08:39

By Matt Levine, Bloomberg

April 5, 2021, 11:29 PM GMT+7 Corrected April 6, 2021, 1:20 AM GMT+7

Fine, yes, Archegos

One thing about margin lending is that if you borrow money to buy stocks, and your stocks go up, you automatically deleverage. If you use $15 of your own money and borrow $85 from your broker to buy $100 worth of stock, you have 85% leverage; if the stock then goes up to $200, you are down to 42.5% leverage. You still owe your broker $85, but now you have $200 worth of stock. If the stock then falls by 25% to $150, that’s fine: You are still in the black, and your broker still has ample security for its loan.

Money Stuff was off last week, and the big story of the week was Archegos Capital Management, the family office of former Tiger Asia manager Bill Hwang. The basic story of Archegos is that it extracted as much leverage as possible from a half dozen Wall Street banks to buy a concentrated portfolio of tech and media stocks (apparently partially hedged with short index positions), and those stocks went up a lot, before going down a lot. One big position, for instance, was in ViacomCBS Inc., which was at $12.43 a year ago and got as high as $100.34 on March 22. Baidu Inc. went from $97.20 a year ago to $339.91 this February. Bloomberg reported last week that Archegos started with $200 million of assets in 2013 and peaked at almost $20 billion a couple of weeks ago, and that “much of those riches accrued in the past 12 to 24 months alone.” Which makes sense. If you put up $1 billion of your own money to buy $7 billion of stocks, and those stocks quadruple (gấp 4 lần) in a year, now you have $22 billion of your own money.

More from

The incredible thing about Bill Hwang is that he made enormous levered bets on risky stocks, and those bets worked out perfectly and made him immensely wealthy (vô cùng giàu có) in the course of a year or two, and he seems to have plowed every cent of it back into increasing those levered bets. So Viacom fell from $100.34 at its peak on Monday, March 22, to $48.23 by that Friday, March 26. That’s still higher than it was trading for most of January. If Hwang was 85% levered in January, and then left those positions alone, he would still be about 85% levered now — meaning that he would not have gotten any margin calls, his prime brokers wouldn’t have had to sell any stock, he’d still be worth many billions of dollars and his brokers would still be clipping fat fees without any losses.

But that’s evidently not what happened. Instead Hwang kept borrowing more; indeed, it seems that the reason his stocks went up so much in recent months is that he kept buying all of them. Here’s a nice detail from Bloomberg’s reporting:

Underscoring the chaos of an escalating situation, representatives from Credit Suisse Group AG floated a suggestion as they met last week to confront the reality of such an exceptional margin call and consider ways to mitigate the damage (xem xét các cách để giảm thiểu thiệt hại): Maybe wait to see if his stocks recover? Viacom, some noted, seemed artificially low (thấp 1 cách giả tạo) after its run-up past $100 just two days earlier.

Yet it was Hwang’s own orders that had helped make Viacom the year’s best performer in the S&P 500, forcing benchmark-tracking investors and exchange-traded funds to buy as well. Without him creating that momentum, Viacom and his other positions had little hope of rebounding.

There is a simple schematic trade here:

1. Start with a lot of money.

2. Borrow a lot more money.

3. Use all that money to buy a ton of a small handful of stocks, cornering the market in those stocks and pushing up their prices.

4. As their prices go up, you have more equity — your positions automatically deleverage.

5. You use that equity to borrow even more money and plow it back into those stocks, pushing them up more.

6. Repeat forever?

A couple of points about this trade. One is, for Archegos, it can’t really go on forever, can it? You are operating with no margin for error; every time your stocks go up, you borrow more money to increase your bets. If your stocks ever go down, you lose it all.

And they will go down eventually. For one thing, the odds are that something will go wrong, that one of your companies will have disappointing earnings news. But also, if you pick a handful of companies and push all their stocks up a lot, eventually one of them is going to take advantage of its new high stock price and issue stock, as Viacom did last week.A big stock issuance adds supply and tends to push down the stock price; if you are running this strategy, you will need to buy more stock to keep up. But if you’ve already borrowed every penny you can get, how can you buy more stock? That actually seems to have been part of Hwang’s problem, the New York Times reported:

On Monday, March 22, ViacomCBS announced plans to sell new shares to the public, a deal it hoped would generate $3 billion in new cash to fund its strategic plans. Morgan Stanley was running the deal. As bankers canvassed the investor community, they were counting on Mr. Hwang to be the anchor investor who would buy at least $300 million of the shares, four people involved with the offering said.

But sometime between the deal’s announcement and its completion that Wednesday morning, Mr. Hwang changed plans. The reasons aren’t entirely clear, but RLX, the Chinese e-cigarette company, and GSX, the education company, had both spiraled in Asian markets around the same time. His decision caused the ViacomCBS fund-raising effort to end with $2.65 billion in new capital, significantly short of the original target.

ViacomCBS executives hadn’t known of Mr. Hwang’s enormous influence (ảnh hưởng to lớn)on the company’s share price, nor that he had canceled plans to invest in the share offering, until after it was completed, two people close to ViacomCBS said. They were frustrated to hear of it, the people said. At the same time, investors who had received larger-than-expected stakes in the new share offering and had seen it fall short, were selling the stock, driving its price down even further.

“The reasons aren’t entirely clear,” but the implication seems to be that Hwang — with a $20 billion net worth and perhaps $100 billion of gross positions — couldn’t find $300 million to put into the Viacom offering. Everything he had was mortgaged to the hilt (thành ngữ thế chấp tới chuôi kiếm là nợ nần chồng chất không còn khả năng trả nợ); there was just no spare cash lying around. “Archegos shocked its lenders when it told them the size of its portfolio and how little cash it was holding,” reported the Wall Street Journal.

Another point about this trade is that it has some obvious risks for the banks. If you are lending Archegos 85% of the value of its stocks — or more, I’ve seen reports of 8-to-1 and even 20-to-1 leverage — then if the stocks go down by more than 15% you lose money, and if the prices of the stocks have been inflated and supported by Archegos’s own buying then, yes, when it all ends, they’re going to go down by more than 15%. And so  Bloomberg News reports that “banks roiled by the Archegos Capital fallout may see total losses in the range of $5 billion to $10 billion, according to JPMorgan.” “Credit Suisse Group AG leaders are discussing replacing chief risk officer Lara Warner while sparing Chief Executive Officer Thomas Gottstein as they tally losses that could reach into the billions from the collapse of Archegos Capital Management,” Bloomberg News also reports. “‘It’s pretty hard for me to defend why we loaned him so much,’ said an executive at a bank with billions of dollars of exposure to Archegos” to the Financial Times.

One possibility here is that the banks did not entirely understand what was going on. They knew their own trades with Archegos but — reasonably! — they did not know what Archegos was doing with other banks; they knew that Archegos was a big client but not just how big it was, and how concentrated it was in a small handful of stocks:

Archegos’s lenders say they were unaware of the extent of trades he was making with other banks, information that would have encouraged them to curb their lending. Banks can ask clients for information on their loans from other banks but clients don’t necessarily have to disclose it or their positions.

But one thing I want to say about the banks is that if you were one of Hwang’s prime brokers and you had perfect information — about how big he was and how concentrated, about how many banks were financing him, about his effect on stock prices, about Viacom’s stock offering, etc. — you might still rationally do this trade, if you were confident you could get out first.The basic dynamic of Archegos’s margin liquidation is that Goldman Sachs Group Inc. and Morgan Stanley blew out Hwang’s position in a series of big block trades on Friday, March 26. Those trades got a lot of attention, spooked the market, brought down the prices of Archegos’s holdings, put pressure on its other banks, and ultimately led everyone to blow Archegos out. But Goldman and perhaps Morgan Stanley were fine. The blocks were done at discounted prices, but prices that seem to have been above (or at least near) the amounts that Goldman and Morgan Stanley had advanced to Archegos. Goldman has said that the Archegos unwind “will likely have an immaterial impact on its financial results.”

The other banks sold later and got worse prices. Part of their problem seems to be that they were too nice and tried to cooperate with each other. Bloomberg reports:

Emissaries from several of the world’s biggest prime brokerages tried to head off the chaos by holding a call with Hwang before the drama spilled into public view Friday morning. The idea, pushed by Credit Suisse, was to reach some sort of temporary standstill to figure out how to untie positions without sparking panic, the people said.

But any agreement was elusive, and by Thursday night, some banks had shot off notices of default to Archegos to seize collateral and potentially shop it to buyers to contain the banks’ potential losses, the people said. Yet even then, it wasn’t clear when terms with Archegos would allow sales to proceed, one of the people said.

Soon came the finger-pointing over who was breaking ranks, the people said. Some emerged from the talks suspicious that Credit Suisse wasn’t fully committing to freezing sales.By early Friday, rival banks were taking umbrage after hearing that Goldman planned to sell some positions, ostensibly to assist Archegos. Morgan Stanley began drawing public attention with block trades.

As is so often — not always! — the case, the market rewarded absolute unsentimental ruthlessness here. A bunch of prime brokers got in a room to give speeches about working together and preserving value and not artificially depressing prices, and the Goldman representative was texting colleagues under the table “SELL EVERYTHING!” Goldman was right.

A couple more points. One is that this whole situation is extra awkward for the banks — again, Goldman and Morgan Stanley — that both (1) were Archegos prime brokers and (2) led the ViacomCBS stock sale. CNBC reports:

While certain bankers at Morgan Stanley and Goldman Sachs were pitching that deal to investors, some of their peers in the prime brokerage division were growing increasingly concerned about the risk profile of one of their clients, a family office called Archegos, which had large, leveraged exposure to ViacomCBS.

Following a 23% decline by ViacomCBS amid the secondary offering, Goldman Sachs, Morgan Stanley and a slew of other banks across Wall Street, triggered a margin call on Archegos.

This prompted the two giant investment banks to seize Archegos’ assets, including billions of dollars’ worth of ViacomCBS stock, and sell it off through heavily discounted block trades. The move created significant pressure on the B shares of ViacomCBS, which plummeted 27% on Friday and another 7% the following Monday.

Still, the timing of the events is raising questions over who at the firms knew what and when, amid the demise of Archegos and the collateral damage in several stocks, including ViacomCBS.

Yeah if I were ViacomCBS I would not be thrilled about that service.

Also here is a funny Financial Times story about how this has been bad for the reputations of Archegos’s prime brokers:

The head of one London-based hedge fund said the firm had “initiated an internal process” to evaluate its prime broking relationships in the wake of the Archegos debacle.

The top concern was reputation, particularly whether their clients believed they were “associated with the bad people” in the sector, the person said.

Another London-based fund said that, in the wake of the scandal, it had been receiving questions from investors about which banks it was exposed to.

“I’d not be very comfortable if we had balances” at one of the banks caught up in the scandal, said the head of a large Europe-based hedge fund firm.

I don’t get it? Intuitively you should want your prime brokers to be reckless and incompetent; it means they’ll probably give you more leverage on more generous terms. I suppose the concern is that the prime brokers who got burned here will be more cautious in the future:

“Prime brokerage looks a lot riskier today than two weeks ago,” said Andrew Beer, managing member at fund firm Dynamic Beta Investments, who added he expected banks to cull riskier clients.

“Every bank risk manager will be in the hot seat to prove that outstanding lines and swaps to hedge funds and family offices are prudent and sufficiently collateralised.”

One last point is that Archegos did not do these trades by buying stock for its own account and borrowing from prime brokers to fund it. Instead, Archegos had its prime brokers buy the stock, and then bought it from them “on swap”: The banks wrote total return swaps giving Archegos the economic effect of owning the stock (but not legal ownership); the banks owned the stock themselves as a hedge for their swaps. These are economically equivalent transactions, and the banks understand that; it’s not like Archegos was somehow able to sneak more leverage past the banks’ risk managers by doing swaps instead of margin loans.

But the main effect of doing it all on swap is that, in public filings and Bloomberg HDS screens, Archegos and Hwang did not show up as major owners of any company’s stock. This did allow Archegos to stay under the radar. I am not sure how much that matters. It matters to the extent that some banks might have given Archegos less leverage if they had known the size of his positions with other banks; if they had known how concentrated he was they might have been more careful.

But I suspect it mostly matters because it makes the story more exciting. This is not a story of a big famous hedge fund getting blown out of its giant positions. It’s a story of a big totally unknown hedge fund (fine, family office) getting blown out of its giant positions. You got the pleasure of discovering that Bill Hwang exists, and “was worth more than well-known industry figures like Ray Dalio, Steve Cohen and David Tepper,” at the exact moment you got the further excitement of learning that he lost all of it on wild levered bets. Because he did everything on swap, as far as most people are concerned Bill Hwang went from nothing to $20 billion and back to nothing in a single news cycle.

Tags:

Economics | Psychology | StoriesofLife

Margin Loan giữ nhịp thị trường, chờ dòng tiền ngoại

by finandlife02/11/2019 23:36

Tags:

Psychology | StockAdvisory

[Long Tran BSC] Trai phieu Hoa Kỳ; Margin căng, dòng tiền hút vào CP moi, Trade war...

by finandlife04/05/2018 10:49

Share bài viết của Long Trần, Head of Research BSC. Bài viết siêu dễ thương…

----------

Vnindex đã giảm tới gần 170 điểm từ 09/04/2018 đến nay, mất gần 15%, giảm mạnh tương đương khủng hoảng giá dầu Tháng 11-12/2014, Biển đông 05/2014 và gần như chỉ sau có Khủng hoảng phá giá Nhân dân tệ tháng 8 2015 (-18.7%)

Dear các anh chị,

Có cái j đó sai sai ở đây. Suốt 2 tuần rồi, Conference call gần 10 cuộc với khách hàng Nhật. Toàn bị gọi là Dear Long Sàn voi Hi Long Sàn, trong khi mình tên là Long Trần cơ mà hic. Y như rằng ăn hành. Mà vẫn đang bị đặt lịch chờ vài cuộc nữa tuần này và tuần sau. Haiz

Có cái j đó sai sai ở đây. Khi NĐT đạt đến trên20% một năm là huyền thoại, thì nhiều người đạt luôn trong 1-2 phiên năm qua. Vừa chen chúc nghỉ lễ xong, lên sàn chỉ muốn nghỉ lễ kéo dài ra thêm. Lâu lắm rồi mới có những phiên tèo 20 - 30 điểm trong 1 nốt nhạc. TTCK Việt Nam vừa là ngôi sao 2017, số 1 thế giới Q1 2018, và tháng rồi là chỉ số thảm nhất khu vực.

Có cái j đó sai sai ở đây. Tôi tin, không như các lần trước, lần này rất nhiều người đã thấy nhiều CP đang bị đẩy lên mức định giá quá cao, thấy các cổ phiếu phát hành mới giá trên 100 mà k có để mua, thấy dòng tiền chịu sức ép margin rất lớn, và đa phần NĐT đã có lợi nhuận tương đối tốt và đang chờ đợi 1 đợt điều chỉnh. Nhưng chắc không nhiều NĐT chuẩn bị đủ kỹ cho 1 đợt giảm lớn đến mức như vừa rồi, 1 điểm bùng phát đúng nghĩa.

Nhiều anh chị hỏi sao Tôi chưa bắt đầu viết như mọi khi, đơn giản là suốt đoạn vừa rồi tôi chưa thấy đủ yếu tố để tạo đáy, khi cổ phiếu vẫn giao dịch ở vùng đắt đỏ của nhiều năm. Khac voi cac lan gan day, khi TT dieu chinh van co rat nhieu co phieu manh, lan nay gan nhu khong con CP nao, nen muc do dieu chinh cua thi truong cung rat lon. Biết đâu lần điều chỉnh lớn này là bài học tốt để nguội đi những cái đầu nóng. Suốt 15 tháng qua, gần như chỉ có người khoe chiến tích, chẳng thấy ai kêu lỗ từ bạn sinh viên đến anh bán hàng. Thậm chí bạn có tin không, vừa rồi họ còn lãi nhiều hơn nhiều NĐT kinh nghiệm.

Với những NĐT may mắn duy trì tỷ trọng danh mục tốt, dồi dào tiền mặt, thì xin chúc mừng. Đây lại là cơ hội mua vào. Một năm có mấy khi sales off. Ai cũng có những cổ phiếu yêu thích mà nếu không có những đợt giảm ntn, thì không thể mua với giá hợp lý được. lâu lâu mới có lúc ng ta chịu bán rẻ chút cho bạn mua, bạn không mua được đáy thì cũng mua được giá hợp lý hơn rất nhiều so với trước đây.

Với ai đã lỡ mua tại đỉnh, dứt khoát tái cơ cấu lại danh mục là điều cần thiết. Nên nhớ rule number 1 là sống sót sau đó mới đến kiếm tiền và kiếm tiền nhanh. Bạn còn tiền là còn cơ hội, bi quan j khi đã có 15 tháng tuyệt vời mà không ở đâu có. Sai thì sửa có j mà buồn.

Chúng ta đều chọn CK làm nghề, và chọn làm chỗ dựa cho NĐT của mình. Lúc này đây TT rất khó khăn, nhưng các bạn cần cứng rắn, bảo vệ nhà đầu tư, bảo vệ khách hàng của mình. Những điều quan trọng nhất là phải sống sót, NĐT sẽ cần (1) Khả năng phân bổ danh mục, (2) Khả năng cắt lỗ và chốt lãi; còn lại là việc của thời gian, k phải việc của bạn đâu. Mã CP thì mỗi ng 1 khẩu vị, 1 khung thời gian, chả ai giống ai, thôi thì xem tạm buffet báo cáo BSC Ngành Q1 nhé.

Nếu các bạn đã quên thì để tôi nhắc lại, chúng ta đã cùng nhau đi qua Khủng hoảng toàn cầu 2008, khủng hoảng margin 2010 2011, Bầu kiên 2012, STB 2013, Biển đông 2014, giá dầu 2014, Thông tư 02 2015, Phá giá Nhân dân tệ 08/2015, FED 11/2015, Biến động hàng hóa 01/2016, Brexit 07/2016, tin đồn 12/2017; Margin 02/2018; bạn đã phải là người lính già chưa. Rồi thì lần này cũng thế thôi cùng lắm thì chịu bị đánh đập bằng lần trước. Là người trong giang hồ rồi sóng gió j mà chưa từng trải qua, Đừng quá bi quan.

Nên nhớ thị trường mạnh hơn tất cả chúng ta cộng lại cho dù bạn là ai. 6 tháng tiếp sau đây sẽ thú vị, sẽ phân hóa hơn nhiều và bớt 1 chiều hơn rất nhiều so với 15 tháng vừa qua.

Có một câu mà tôi rất thích, đọc trên VFpress.vn mà không nhớ của anh chị nào ý như thế này “Không đâu như TTCK, nơi mà newbie thì mang nick cáo già, soros, WB; người lính già thì mang nick gà con, thỏ non, mèo con. Không đâu như TTCK, nơi newbie tích cực khoe chiến tích, còn người lính già ngồi mài gươm giáo, chuẩn bị giáp mũ. Không đâu như TTCK khi newbie kiếm được rất nhiều tiền , người lính già cũng sai lầm, roi cùng nhau ôn lại bài học đầu tiên”.

Tags:

Economics | Psychology | StockAdvisory

Tổng margin thị trường đến cuối quý 3/2017

by finandlife11/11/2017 11:36

Tags:

Economics

Sử dụng margin để đầu tư dài hạn, sẽ thường trực bị sức ép

by finandlife03/11/2017 08:55

Nhà đầu tư đã quá quen thuộc với việc sử dụng margin trên thị trường chứng khoán, và hầu hết ai cũng thuộc nằm lòng câu cửa miệng “margin là con dao 2 lưỡi”, nhưng rất ít người ngồi tính toán mức độ 2 lưỡi đó thế nào, phần thiệt hơn ra sao.

Ban đầu margin như một công cụ ngắn hạn giúp nhà đầu tư tận dụng để gia tăng lợi ích khi cơ hội rõ ràng, sau đó, nhà đầu tư biến thành một nguồn vốn dài hạn để phục vụ việc buy and hold, nhiều nhà đầu tư gần như luôn ở trạng thái full margin quanh năm.

Trong bài viết này, tôi làm công nhân tài chính giúp nhà đầu tư nhìn lại ảnh hưởng của việc sử dụng full margin lên danh mục đầu tư, trong đó, tôi sử dụng một danh mục gốc không margin và một danh mục full margin để so sánh. Biến động giá danh mục nằm trong khoảng -7% đến 7%, tỷ lệ tài sản duy trì (equity/total asset) >=30%, dưới mức này, nhà đầu tư sẽ bị call, và sau đó sẽ bị force sell.

Kết quả các lần chạy biến ngẫu nhiên cho ra biến động như sau:

Lần 1:

Danh mục full margin chịu thiệt hại nặng nề, tỷ lệ duy trì 30% bị vi phạm nghiêm trọng, khách hàng bị call

Lần 2:

Danh mục full margin không sinh lãi hơn danh mục thường bao nhiêu, trong năm có 1 lần danh mục full margin bị vi phạm tỷ lệ duy trì 30%, và bị force sell.

Lần 3:

Danh mục full margin bị cháy hoàn toàn, trong khi danh mục chơi bằng tiền mặt thiệt hại hơn 50%

Lần 4:

Danh mục full margin biến động lớn và thường xuyên có thành quả thấp hơn danh mục đầu tư bằng tiền thịt, trong năm có ít nhất 3 lần danh mục margin vi phạm tỷ lệ duy trì 30%, một lần bị force sell

Lần 5:

Danh mục margin thắng thế danh mục tiền thịt, tuy nhiên mức độ thắng tới cuối cùng cũng không đáng bao nhiêu

Lần 6:

Mức độ biến động danh mục margin lớn trong năm, cuối cùng performance danh mục full margin và danh mục bằng tiền thịt ngang nhau, trong năm nhiều lần danh mục full margin bị vi phạm tỷ lệ ký quỹ duy trì, vài lần bị force sell và một lần gần như cháy hoàn toàn tài khoản.

Kết luận: Việc sử dụng margin rõ ràng là con dao 2 lưỡi. Tuy vậy, phần lợi ích được đẩy mạnh sẽ không đủ bù đắp cho phần thiệt hại khi thị trường ngẫu nhiên rơi vào trạng thái rớt giá mạnh, tài khoản bị vi phạm tỷ lệ ký quỹ duy trì, bị call và nhiều trường hợp bị cháy hoàn toàn. Điều này không có gì là phi logic, riêng việc sử dụng nguồn vốn ngắn hạn (margin) để đi đầu tư dài hạn đã vi phạm nghiêm trọng nguyên tắc trong quản lý tài chính rồi. 

FINANDLIFE

Tags:

Psychology

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu