Sự thật ngạc nhiên về thâm hụt thương mại (GS Mankiw)

by finandlife07/10/2018 12:21

Tổng thống Trump đang làm cả thế giới bối rối khi đặt chính sách ngoại thương làm trọng tâm trong các cuộc gặp song phương, đa phương. GS Mankiw lập luận logic rằng lợi ích các chính sách này không đáng kể.

Thâm hụt song phương không sao cả.

Khi TT Trump thương thảo thương mại với những quốc gia khác, ông thường nhìn vào thâm hụt thương mại song phương, nếu Mỹ thâm hụt nhiều từ quốc gia nào, ông bảo đó là mối quan hệ mà Mỹ bị thiệt.

Để hiểu suy luận đó sai, thử nhìn vào thâm hụt của chính bản thân tôi và gia đình tôi. Bất cứ khi nào gia đình tôi ra ngoài ăn tối, nhà hàng lấy tiền của tôi, đổi lại chúng tôi có thức ăn. Ngôn ngữ kinh tế bảo tôi đang thâm hụt thương mại với nhà hàng. Nhưng điều đó không làm chúng tôi thiệt hại gì. Sau tất cả, chúng tôi rời đi với bao tử no nê.

Để chắc ăn, tôi sẽ rất vui khi giao dịch cân bằng. Tôi sẽ vui mừng nếu mọi lúc gia đình tôi ra ngoài ăn tối, nhà hàng mua một cuốn sách của tôi. Nhưng thật khờ khạo nếu tôi kỳ vọng thế, hoặc tẩy chay nhà hàng chỉ vì họ không hứng thú sưu tập sách kinh tế của tôi.

Thực tế, tôi có thể thâm hụt thương mại liên tục với nhà hàng bởi vì tôi thăng dư thương mại ở nơi khác. New York Times chẳng hạn, họ trả tiền cho bài viết của tôi, tờ báo thâm hụt thương mại với tôi, nhưng dù sao, chúng tôi đều thắng từ mối quan hệ này.

Thâm hụt thương mại tổng thể là vấn đề nhưng không phải đến từ ngoại thương.

Nếu tổng hợp tất cả các mối quan hệ song phương lại ta có cán cân thương mại tổng thể. Trong nhiều năm, Mỹ thâm hụt thương mại triền miên, Trump tin rằng đây là tín hiệu những quốc gia khác có lợi thế so với Mỹ.

Để thấy sự điên rồ trong kết luận này, hãy xem xét lại gia đình Mankiw. Kết quả cuối cùng đó là sự khác biệt giữa thu nhập với chi tiêu của chúng tôi.

Nếu cán cân thương mại tổng thể thặng dư, chúng tôi chi tiêu ít hơn thu nhập, nghĩa là chúng tôi đang tiết kiệm. Nếu ngược lại, chúng tôi không tiết kiệm.

Liệu thâm hụt thương mại có là vấn đề hay không phụ thuộc vào cách chúng ta chi tiêu là khôn ngoan hay phung phí. Khi chúng tôi mua 1 chiếc xe bằng tín dụng, nó tạo ra thâm hụt, nhưng không cần phải lo ngại, nếu sau này chúng ta vẫn đủ khả năng trả nợ.

Mặt khác, nếu một gia đình thâm hụt thương mại truyền miên so với điều kiện thu nhập của họ, đó là vấn đề, bởi vì nợ rồi sẽ phải đến hạn. Nhưng với trường hợp này, rắc rối không phải đến từ những đối tác thương mại mất danh tiếng, mà đến từ kế hoạch tài chính kém cõi. Nếu bạn ăn nhà hàng mắc tiền quá thường xuyên, hãy đổ lỗi chính mình, đừng đổ lỗi cho ông chủ nhà hàng.

Áp dụng tương tự cho những quốc gia. Quốc gia thâm hụt thương mại khi chi tiêu cho tiêu dùng và đầu tư, cả tư nhân lẫn công cộng, vượt quá giá trị hàng hóa và dịch vụ họ sản xuất. Nếu bạn thực sự muốn giảm thâm hụt thương mại, cách làm là hãy giảm chi tiêu xuống trong mối tương quan với sản xuất, không phải đe dọa các đối tác thương mại trên toàn thế giới.

Nhiều chính sách của tổng thống hiện tại sẽ làm tăng thâm hụt thương mại tương lai.

Giảm thuế là một ví dụ, điều đó có xu hướng làm tăng tiêu dùng cá nhân, cho cả khối gia đình lẫn doanh nghiệp. Bởi vì thâm hụt thương mại đang cho thấy mức độ chi tiêu vượt quá sản xuất, giảm thuế làm tăng chi tiêu và kết quả là sẽ làm thâm hụt thương mại lớn hơn.

Sự di chuyển của tỷ giá hối đối giúp giải thích mối liên quan giữa chi tiêu và thâm hụt thương mại. Khi chi tiêu tại Mỹ tăng, Cục Dự Trữ Liên Ban sẽ tăng lãi suất lên để kiểm soát lạm phát. Lãi suất cao hơn sẽ thu hút dòng tiền từ nước ngoài chảy về nước, điều đó làm cho USD lên giá. Một đồng đô la mạnh sẽ làm xuất khẩu của chúng ta đắc đỏ hơn và nhập khẩu rẻ hơn.

Tất cả những điều trên không nói chính sách của Tổng thống là sai lầm. Những chính sách đó giúp mang tiền về đủ để tài trợ cho chính phủ, và việc đánh giá Tổng thống nên nhìn nhận ở những điểm khác chứ không phải thâm hụt thương mại. Trong nhiều trường hợp, thâm hụt thương mại chỉ là vấn đề giả tạo, vấn đề thứ cấp mà thôi.

FINANDLIFE DỊCH BÀI THE NEW YORK TIMES

--------

Surprising Truths About Trade Deficits

By N. Gregory Mankiw|The New York Times

Oct. 5, 2018

President Trump has put trade policy at the center of his agenda. A case in point is the revised trade agreement with Mexico and Canada, announced on Monday. Yet it is hard to be sanguine about this accomplishment, in part because the changes are so modest but mostly because the president’s overall approach to international trade is so confused.

Mr. Trump’s confusion is understandable. Economists have spent centuries studying trade, debunking common myths and arriving at some surprising truths.

Let’s review, both for the president and ourselves, some conclusions about trade that most economists accept but, upon first hearing, are not at all obvious.

Bilateral trade deficits don’t matter.

When Mr. Trump discusses our trade relations with another nation, he often points to the bilateral trade balance — the difference between the value of our exports to that nation and the value of our imports from it. If imports exceed exports, we are running a bilateral trade deficit, which Mr. Trump interprets as a sign that we are the relationship’s losers.

To understand what’s wrong with that inference, consider some of the many bilateral trade deficits that I run. Whenever my family goes out to dinner, the restaurateur gets some money, and we get a meal. In economics parlance, the Mankiw family runs a trade deficit with that restaurant. But that doesn’t make us losers. After all, we leave with full stomachs.

To be sure, I would be happy to have balanced trade. I would be delighted if every time my family went out to dinner, the restaurateur bought one of my books. But it would be harebrained for me to expect that or to boycott restaurants that had no interest in adding to their collection of economics textbooks.

I can run persistent trade deficits with restaurants because I run trade surpluses elsewhere. Take The New York Times, for instance. It pays me more for my columns than I pay it for my subscription. That’s a bilateral trade surplus for me and a bilateral trade deficit for The Times. But nonetheless, we both gain from the relationship.

The overall trade deficit matters but not for what it says about trade.

If we add up all the bilateral trade balances with other countries, we get the nation’s overall trade balance — the difference between the value of all United States exports and imports. For many years, the United States trade balance has been negative, meaning that total imports have exceeded total exports. Mr. Trump believes this trade deficit is a sign that other nations have been taking advantage of us.

To see the folly in that conclusion, consider again the Mankiw family. Our overall trade balance is the sum of all our bilateral trade balances with everyone else — restaurants, The Times, and so on. The end result equals the difference between our income and our spending.

If our overall trade balance is positive, we are spending less than we are earning, meaning we are saving. If our overall trade balance is negative, we are spending more than we are earning. In the language of economists, we are dissaving.

Whether a trade deficit represents a problem depends on whether our spending is prudent or profligate. When a family takes out a loan to buy a car, it runs a trade deficit, but that need not be a reason for concern, as long as it can afford the car in the long run.

On the other hand, if a family runs a trade deficit by persistently living beyond its means, that’s a problem because debts eventually come due. But in this case, the trouble comes not from disreputable trading partners but from poor financial planning. If you eat at expensive restaurants too often, blame yourself, not the restaurateur.

Similar reasoning applies to countries. Nations run trade deficits when their spending on consumption and investment, both private and public, exceeds the value of goods and services they produce. If you really want to reduce a trade deficit, the way to do it is to bring down spending relative to production, not to demonize trading partners around the world.

Many of the president’s policies will increase the trade deficit.

Mr. Trump thinks the trade deficit makes us losers in international trade, so he wants to shrink it. But many of his initiatives actually push in the opposite direction.

The tax cuts, for example, tend to increase private spending, by both households on consumption goods and businesses on investment goods. Reduced business regulation should also stimulate investment spending. Because the trade deficit represents an excess of spending over production, this increased spending results in a larger trade deficit.

Movements in the exchange rate help explain the link between spending and the trade deficit. As spending in the United States increases, the Federal Reserve will need to raise interest rates to keep inflation in check. Higher interest rates attract capital inflows from abroad, causing the dollar to appreciate. A stronger dollar makes our exports more expensive and our imports cheaper.

All this isn’t to say that the president’s policies are necessarily misguided. The tax bill should be interpreted on its own merits — whether it makes the tax system fairer and more efficient and whether it brings in enough revenue to finance the government. And each regulatory change should be evaluated based on its costs and benefits.

What these policies do to the trade deficit is, at most, a secondary concern. In many ways, the trade deficit is a fake problem. Our elected leaders should look elsewhere to gauge the success of their policies.

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu