MSCI Emerging Market for Vietnam

by finandlife21/06/2017 08:01

1. Foreign Ownership Limits: Companies in certain conditional sectors and sensitive sectors are subject to the relevant Foreign Ownership Limit.

2. Foreign Room Level: The equity market is significantly impacted by foreign room issues.

3. Equal Rights to Foreign Investors: More information on the stock exchanges and the Vietnamese Securities Depository (VSD) websites can now be found in English. However, some company related information is not always readily available in English. In addition, the rights of foreign investors are limited as a result of the stringent foreign ownership limits imposed on both total as well as individual foreign investors.

4. Foreign Exchange Market Liberalization Level: There is no offshore currency market and there are constraints on the onshore currency market (e.g., foreign exchange transactions must be linked to security transactions). In addition, liquidity on the onshore currency market has been relatively low in the recent past.

5. Investor Registration & Account Setup: Registration is mandatory and account setup requires the approval of the VSD. The introduction of an online registration service and the shortened time for the issuance of the Securities Trading Code are seen as positive developments. However, certain supporting documents are still required to be translated in Vietnamese.

6. Market Regulations: Not all regulations can be found in English.

7. Information Flow: Stock market information is not always disclosed in English and occasionally is not detailed enough.

8. Clearing and Settlement: There is no formal clearing house and the VSD acts as the clearing agent. In addition, there are no overdraft facilities and the prefunding of trades is required. 

9. Transferability: Off-exchange transactions and in-kind transfers require prior approval from the State Securities Commission of Vietnam"

Source: MSCI

Tags:

Economics | Psychology | StockAdvisory

Are Emerging Markets Turning a Corner?

by finandlife02/12/2015 09:14

Clearly, this year has been challenging for investors in emerging markets, which have generally underperformed developed markets. However, we have seen recent data showing the trend of asset outflows may be reversing as more investors are putting their money back to work in emerging markets. This is encouraging to us, but even if the type of volatility we saw this summer flares up again, by no means do we feel it’s time to abandon the asset class. We consider many of the factors driving recent volatility in emerging markets to be temporary and compounded by typically low summer liquidity—thus we believe we have grounds to be optimistic longer term.

 

What Are the Risks?

All investments involve risks, including possible loss of principal. Foreign securities involve special risks, including currency fluctuations and economic and political uncertainties. Investments in emerging markets, of which frontier markets are a subset, involve heightened risks related to the same factors, in addition to those associated with these markets’ smaller size, lesser liquidity and lack of established legal, political, business and social frameworks to support securities markets. Because these frameworks are typically even less developed in frontier markets, as well as various factors including the increased potential for extreme price volatility, illiquidity, trade barriers and exchange controls, the risks associated with emerging markets are magnified in frontier markets. Smaller-company stocks have historically had more price volatility than large-company stocks, particularly over the short term.

 

Source: http://mobius.blog.franklintempleton.com/

Tags:

Economics

Tập trung vào những giá trị cơ bản dài hạn, đừng quá lo sợ

by finandlife14/11/2014 13:06

Thị trường chứng khoán toàn cầu đã có những phiên giảm điểm trong tháng 9 và tháng 10. Nhiều nhà đầu tư đã kết nối hiện tượng này với những vấn đề về khả năng tăng lãi suất tại Mỹ, giảm phát ở Châu Âu, lo sợ Ebola, chiến tranh IS tại Trung Đông, vấn đề tăng trưởng ở Trung Quốc. Trong thời gian đó, hàng loạt chuyên gia bắt đầu đặt tên cho thời kỳ “trời sụp”, làm gia tăng lo ngại của nhà đầu tư. Tuy nhiên, tác giả nhắc nhở nhà đầu tư rằng những thời kỳ biến động thị trường này không mới, không nằm ngoài dự kiến.

Dường như đó là một ví dụ tốt cho vai trò tâm lý trong thị trường. Rất nhiều bằng chứng đã cho thấy tài chính hành vi gồm mốt nhất thời, thiên hướng hành vi, và không dựa trên vấn đề cơ bản kinh tế, doanh nghiệp có ảnh hưởng rất lớn trong quyết định đầu tư của nhà đầu tư, ngay cả chuyên gia.

Tác giả không nói trước được khi nào biến động thị trường này sẽ kết thúc, nhưng dựa trên kinh nghiệm hàng thập kỷ về xu hướng thị trường, có thể nói, điều đó sẽ không tồn tại mãi mãi. Và, nó sẽ mang đến những cơ hội tiềm năng cho những nhà đầu tư khôn ngoan, người biết nhìn nhận.

Tài chính hành vi so với lý thuyết tài chính truyền thống

Dựa trên giả thuyết thị trường hiệu quả, lý thuyết tài chính truyền thống giả định rằng nhà đầu tư là hợp lý và sợ rủi ro, và họ giữ trạng thái đa dạng hóa, danh mục tối ưu. Điều này dự báo cách những nhà đầu tư nên hành động là dựa vào những mô hình và lý thuyết toán. Tuy nhiên, điều đó không luôn diên ra trong thực tế.

Ngược lại, tài chính hành vi dựa trên sự am hiểu cách thức con người thực sự đưa ra quyết định tài chính trong thực tế. Tài chính hành vi cho rằng những lỗi về nhận thức và thiên hướng cảm xúc có thể ảnh hưởng đến những quyết định tài chính, thường theo hướng bất lợi. Những lỗi nhận thức (cognitive errors) được dựa vào những nguyên nhân không đúng (belief perseverance: niềm tin sắc đá), hay đến từ nhớ nhầm (memory errors, hay còn gọi là lỗi xử lý thông tin). Thiên hướng cảm xúc xuất phát từ (stem from) lý do, cái bị ảnh hưởng bởi cảm giác hay cảm xúc, không phải là nhân tố cơ bản.

Tài chính hành vi thử thách những giả định của lý thuyết tài chính truyền thống, công nhận rằng nhiều nhà đầu tư không đưa ra quyết định dựa trên lý tính. Nhà đầu tư thường sợ thua lỗ, và bởi vì sự sợ hãi, họ không giữ một cách cần thiết danh mục tôi ưu.

Tài chính hành vi cho rằng con người:

1. Không sợ rủi ro bằng sợ thua lỗ.

2. Không hợp lý hoàn toàn khi đưa ra những quyết định tài chính

3. Asset segregation, ví dụ, họ thường phân tích đầu tư một cách riêng lẻ mà không phải như một danh mục.

Tác giả tin rằng việc hiểu biết cả lý thuyết tài chính truyền thống và tài chính hành vi có thể cung cấp một cách tốt hơn để đạt được mục tiêu tài chính.

Chúng ta tập trung vào vấn đề cơ bản, không sợ hãi.

IMF gần đây đã hạ tăng trưởng toàn cầu 2014 xuống còn 3.3% (giảm 0.4% so với báo cáo vào tháng 4). Nên nhớ rằng đây chỉ là một dự báo, và cũng nên nhớ điều quan trọng rằng không phải tất cả thị trường mới nổi đều giống nhau. IMF thực sự đã tăng dự báo trong một vài trương hợp, tăng trưởng những quốc gia đang phát triển Châu Âu đã tăng lên 2.7%, cao hơn 0.4% so với báo cáo vào tháng 4 (đặc biệt là Hungary và Phần Lan). Tăng trưởng của những quốc gia đang tăng trưởng Châu Á là 6.5% và tại Sub-Saharan Africa là 5.4%, vẫn ở mức cao.

Người ta đang lo sợ ảnh hưởng của Ebola lên tăng trưởng của những quốc gia Châu Mỹ, đây vẫn là điều cần phải theo dõi. Ngoài ra, người ta còn lo ngại việc tăng lãi suất tại Mỹ, vấn đề đã tạo ra những biến động khá cao tại thị trường chứng khoán đang phát triển, nhưng không phải tất cả thị trường, tất cả công ty đều bị ảnh hưởng giống nhau. Ví dụ, Mexico đã hưởng lợi từ sự cải thiện kinh tế Mỹ tốt như việc họ tự cải cách nội bộ. Nhìn chung, quan điểm của tác giá, thị trường mới nổi nào đã chuẩn bị kỹ lưỡng cho việc tăng lãi suất của Mỹ sẽ làm quen với sự thay đổi này. Thêm vào đó, Châu Âu và Nhật Bản vẫn tiếp tục theo đuổi chính sách nới lỏng tiền tệ, điều đó sẽ cung cấp thanh khoản tiềm năng cho thị trường.

Thị trường đang phát triển hiện chiếm một tỷ lệ ngày càng lớn trong hoạt động kinh tế và vốn hóa thị trường toàn cầu. Theo tác giả, đầu tư dài hạn vào thị trường đang phát triển không nhiều thay đổi, so với một vài lo sợ ngắn hạn gần đây. Ba câu chuyện chính vẫn còn đó: Tăng trưởng kinh tế của thị trường này vẫn duy trì ở mức cao hơn so với thị trường đã phát triển; thị trường đang phát triển vẫn có một dự trữ ngoại hối đáng kể hơn thị trường đã phát triển; và nợ trên GDP thấp hơn so với những nước đang phát triển. Đây chính là những nhân tố cơ bản mà tác giả tìm kiếm, trong khi vẫn am hiểu rằng sợ hãi vẫn luôn giữ một vai trò nào đó trong thị trường chung.

 

Nguồn: finandlife|mobius.blog.franklintempleton.com

Tags:

Psychology

Tôi sẽ chọn thị trường mới nổi, còn bạn?|Phần 2

by finandlife19/06/2014 10:31

Sự phân hóa giữa các ngành trong thị trường mới nổi

Cũng như sự phân hóa giàu nghèo ở thị trường mới nổi, không phải tất cả lĩnh vực ở thị trường này đều ở tình trạng suy giảm. Đơn cử ngành nghề liên quan đến tiêu dùng và công nghệ vẫn đang hoạt động rất tốt.

Câu chuyện kích thích phổ biến nhất ở những thị trường mới nổi là thị trường tiêu dùng đã tăng trưởng nhanh chóng nhờ sự tăng lên của thu nhập và sự giàu có. Những cổ phiếu liên quan đến tiêu dùng thuộc top tăng trưởng trong 3 năm qua, chúng tăng đến 26%, cao hơn 33% so với mức tăng chung của thị trường. Kỳ vọng lớn của nhà đầu tư được phản ánh vào mức định giá cao ngất ngưỡng (sky-high valuations). Ngành tiêu dùng đang giao dịch ở mức P/E 27x và P/B 3.6x, hơn gấp 2 lần so với thị trường. Trớ trêu thay, những nhà đầu tư đang lo ngại tình trạng tăng trưởng chậm lại ở Trung Quốc và những thị trường mới nổi khác đang phải trả một mức giá cao cho những công ty, mà thu nhập của nó có thể có thể đang ở mức rủi ro cao nhất.

Lĩnh vực công nghệ cũng được ảnh hưởng bởi kỳ vọng tăng trưởng trong tiêu dùng, đã tăng trưởng nhanh chóng. Được dẫn dắt bởi những công ty internet tăng trưởng như bay, cổ phiếu công nghệ dẫn đầu mức tăng giá tại thị trường mới nổi, tăng gần 40% trong 3 năm qua. Và mức định giá của một vài công ty trong đó đã vượt xa so với sổ sánh rất nhiều. Chỉ số P/E lên đến 90x, 50x; P/B lên đến 14x, 21x.

Ở khía cạnh ngược lại, những công ty năng lượng lại có mức suy giảm mạnh nhất ở thị trường mới nổi. Mức suy giảm lên đến 33%; trái ngược so với những công ty năng lượng ở Mỹ (Tăng trưởng 18% trong 3 năm qua).

Rõ ràng, một số lĩnh vực của thị trường mới nổi đã được dẫn dắt bởi lợi nhuận, dẫn đến một vài lĩnh vực trở nên hấp dẫn hơn một vài ngành khác. Những cổ phiếu tiêu dùng và công nghệ dường như đang bị định giá quá cao trong khi đó những cổ phiếu năng lượng lại đang có mức giá hợp lý và mang lại cơ hội đầu tư với tỷ suất sinh lợi tiềm năng cao.

A Word about Emerging Market Country Exposures

“Cái gì vậy?” bạn hỏi. Tất nhiên thị trường Brazil và Nga đang rẻ, nhưng chúng có đầy vấn đề. Đó chính là vấn đề! Những nhà đầu tư sợ hãi giá trị cổ phiếu thị trường mới nổi hôm nay, và cảm xúc này đẩy giá trị một ngành nghề cụ thể về mức hấp dẫn. Dữ liệu cho thấy đầu tư giá trị đang hiện diện ở đây, khoản đầu tư có giá trị trong dài hạn thường cảm giác không dễ chịu tại thời điểm quyết định mua chúng. Hãy để tôi chỉ ra một vài điểm dễ chịu ở đây nhé!

Một nghiên cứu cho thấy đầu tư vào những doanh nghiệp, quốc gia có suất sinh lợi cổ tức cao và đồng tiền yếu có tỷ suất sinh lời cao hơn.

Lời kết 

Chứng khoán thị trường mới nổi đã trải qua đau khổ từ sự bi quan quá mức. Họ đã đạt đến đỉnh điểm của bi quan chưa, Ông John Templetion nói? Chúng ta không thể biết chắc. Nhưng có vẻ chắc chắn không ai giống họ, quốc gia dính chặc trong những chiến thuật chính trị thái quá, dòng tiền đang chảy ra, và đồng tiền yếu. Đạo đức trong tình yêu vô điều kiện với con chó lớn Clifford, thậm chí trong thời điểm khó khăn. Ngày hôm nay, những nhà đầu tư tìm kiếm mọi sai sót của thị trường mới nổi, chỉ như Emily Elizabeth quan sát Clifford. Nhưng cô ấy chọn Clifford. Có lẽ chúng ta có thể học được bài học từ cô ấy và chọn cách kiên nhẫn trong đầu tư giá trị dài hạn vào thị trường mới nổi.

Phần 1

Nguồn: finandlife

Tags:

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu