After the yield curve inverts — here’s how the stock market tends to perform since 1978

by finandlife15/08/2019 13:23

Mark DeCambre

Tags:

Economics

What does an inverted yield curve mean?

by finandlife05/12/2018 17:32

Q: What is the yield curve, and what is an inverted yield curve?

A: The yield curve is graph of the interest rate on bonds as a function of time to maturity. Normally, long-term interest rates are higher than short-term interest rates to compensate for their greater riskiness, so the yield curve slopes upward. Sometimes, the situation reverses: short rates rise above long rates, and the yield curve is said to be inverted.

Q: Why would the yield curve ever invert?

A: The yield curve inverts when bond investors expect short-term interest rates to fall. They are willing to hold long-term bonds, despite the lower current yield, because they are locking in the yield. In other words, current long rates reflect both current short rates and expected future short rates. When investors expect a significant decline in short rates, long rates will be below current short rates.

Q: When would bond investors expect short rates to fall?

A: Remember that short rates are set by the Federal Reserve. So when the yield curve is inverted, investors expect the Fed to be loosening monetary policy.

Q: And why might they expect the Fed to be loosening?

A: Perhaps because they think that the economy is slowing. They expect the Fed would react to a slowdown with looser monetary policy in order to stimulate aggregate demand. As a result, the perception of an upcoming economic slowdown leads to an inverted yield curve today. That is why the slope of the yield curve is one of the variables in the index of leading indicators.

Q: How well does the yield curve predict upcoming economic trends?

A: Pretty well, as compared with other indicators, but it is far from perfect. Remember that economic activity is only one thing the Fed looks at when setting interest rates. It also looks at inflation. So the yield curve also reflects investors' perception of inflation trends. And economic conditions have a great deal of instrinsic uncertainty, which makes even the best indicator far from perfectly reliable.

Source: Greg Mankiw

--------

Bạn đọc có thể truy cập bài, xem góc nhìn truyền dẫn lãi suất đến giá cổ phiếu.

Nhưng cũng đừng quá lo lắng, GS Mankiw cũng bảo rằng nó là phản ứng tâm lý của nhà đầu tư betting khả năng Fed giảm lãi suất ngắn hạn thôi.

FINANDLIFE

Tags:

Economics

Great Graphic|Greek 10-year Yield Back to March 2010 Levels

by finandlife10/04/2014 08:49

Khủng hoảng nợ công đã đẩy lợi suất trái phiếu Hy Lạp lên mức cao kinh khủng trong giai đoạn cuối 2011 đầu 2012, nhưng đến nay, mức lợi suất đó đã giảm xuống mức rất thấp, gần chạm đáy trước khủng hoảng (2009).

--------------------------------------------------

This Great Graphic, made on Bloomberg, shows the yield of Greece's 10-year bond over the past five years.  The big break in early 2012 was the private sector debt restructuring. As recently as Q4 2012, the yield was near 20%. 

Today it has slipped below 6%.  This is less than half of the yield peak last year.  Of course, the fact that it is not investment grade precludes many institutional investors from getting involved.  They have preferred Spanish and Italian paper. 

Although Greece has a higher percentage of debt-to-GDP now than four years ago, its yield has returned to the levels that prevailed then.  In addition, tomorrow Greece is set to issue its first bond (five-year) since its international assistance program in 2010.  It is hoping to raise 500 mln euros, according to reports, but indications are that it will be over-subscribed.   Ironically, the ability to borrow more money from the market, that is increasing its outstanding debt may boost the government ahead of the May local and EU parliamentary elections.

There are some observers who continue to warn of a default by Greece as its primary surplus emboldens the government.  However, this does not seem particularly likely to us.  More likely, Greece will be rewarded by more concessions from the official sector that holds the bulk of its debt (before it returns to the capital markets) in terms of lengthening maturities and possibly reducing rates.    Forbearance is not the same as a default.  The legal distinctions are important.   

Moreover, the official sector (which represents foreign tax payers) did not participate in the 2012 restructuring and have not lost a single penny on Greece.   Indeed, we would argue some countries, like Germany, but also France, had lower yields as a result of the Greek crisis.   At most one can say is that the official sector did not make as much money directly from Greece's situation as the initial terms would have suggested, but they do not appear to have lost a red cent.  

Nguồn: finandlife|marctomarket.com

Tags:

Economics

Chứng khoán sẽ như thế nào khi lãi suất giảm mạnh?

by finandlife18/03/2014 10:35

Theo thông cáo báo chí chính thức của Ngân hàng nhà nước Việt Nam vào ngày 17/03/2014, lãi suất tái cấp vốn sẽ giảm từ 7% xuống 6.5%/năm; lãi suất tái chiết khấu giảm từ 5% xuống 4.5%/năm; lãi suất huy động vốn từ 1 đến 6 tháng giảm từ 7% xuống 6%/năm. Đây là lần giảm đầu tiên kể từ 8 tháng qua.

Biểu đồ 1: Đường cong trái phiếu Việt Nam qua các thời kỳ

Đây là động thái khá bất ngờ, đặc biệt trong bối cảnh mặt bằng lãi suất đang rất thấp như hiện nay. Việc tiếp tục cắt giảm lãi suất cho thấy tình hình dư thừa vốn trong nền kinh tế đang khá báo động. Tiền đáo hạn các trái phiếu chính phủ trong quý 1 khá lớn trong khi đó việc đẩy mạnh cho vay gặp nhiều khó khăn, thể hiện qua con số tăng trưởng tín dụng 2 tháng đầu năm âm 1.66%.

Theo con số của một chuyên gia nguồn vốn, số lượng trái phiếu Bộ Tài Chính phát hành trong quý 1 đâu đó khoảng 80 ngàn tỷ đồng, đạt 36% kế hoạch phát hành của cả năm 2014. Nhưng con số đó không bỏ bèn gì so với khối lượng vốn ứ đọng trong hệ thống ngân hàng.

Biểu đồ 2: Biểu đồ yield trái phiếu Việt Nam 5 năm thời gian qua

Điều đó có nghĩa gì?

Thị trường tiền tệ và thị trường vốn có mức độ liên thông khá cao. Do vậy, việc dư thừa vốn trong hệ thống ngân hàng cùng với mức lãi suất đang rất thấp sẽ cho thấy 2 xung lực lớn tác động đến thị trường chứng khoán. Xung lực thứ 1, dòng tiền của những tổ chức đầu tư tài chính lớn và từ hoạt động cấp tín dụng sẽ tiếp tục chảy vào thị trường chứng khoán. Xung lực thứ 2, dòng tiền mới hoàn toàn từ những người gửi tiết kiệm đã chán ngấy với lãi suất “bố thí” của các nhà banks, rút ra để bỏ vào kênh đầu tư chứng khoán.

Còn nếu tiếp cận dưới góc nhìn định giá, giá chứng khoán sẽ phụ thuộc vào dòng tiền được tạo ra bởi doanh nghiệp, tốc độ tăng trưởng và mức độ rủi ro. Việc lãi suất giảm ngay lập tức tác động vào tỷ suất chiết khấu làm giảm rủi ro, và về lâu dài sẽ tác động tốt đến dòng tiền của doanh nghiệp.

Khi lãi suất giảm làm lãi suất phi rủi ro và chi phí sử dụng nợ giảm theo dẫn đến tỷ suất chiết khấu cũng thay đổi theo hướng có lợi. Sự truyền dẫn đó được thể hiện qua công thức sau:

WACC=Cơ cấu nợ*Rd+Cơ cấu vốn cổ phần*Re

v  WACC: chi phí sử dụng vốn trung bình

v  Rd: chi phí sử dụng nợ

v  Re: chi phí sử dụng vốn [Re=Rf+Beta(Rm-Rf)]

Khi lãi suất giảm làm chi phí sử dụng vốn của doanh nghiệp giảm làm thu nhập của doanh nghiệp có thể được cải thiện. Ngoài ra, chi phí sử dụng nợ giảm có thể khuyến khích doanh nghiệp tăng cường sử dụng đòn bẩy tài chính, giúp thu nhập tương lai có thể tăng lên. 

Theo công thức định giá chứng khoán, ta có:

P=FCFF/WACC

v  P: giá chứng khoán

v  FCFF: dòng tiền tự do của công ty

Trên đây là công thức rút gọn định giá tài sản trong trường hợp dòng tiền cố định. Theo công thức này, giá chứng khoán sẽ tăng lên khi FCFF tăng lên hoặc WACC giảm xuống. Và cả 2 điều kiện này đều xảy ra nếu lãi suất hạ trong bối cảnh hiện nay (tất nhiên tôi xin phép bỏ qua những tình trạng kinh tế đặc biệt khi lãi suất giảm nhưng doanh nghiệp không tăng cường sử dụng nợ, không tăng dòng tiền sau đó…).

Điều đó có nghĩa là, động thái hạ lãi suất sẽ tạo ra những xung lực giao thoa trong việc thúc đẩy giá chứng khoán tăng cao. Vấn đề còn lại chỉ là mức độ tăng giá thế nào mà thôi.

Riêng về câu hỏi "chứng khoán sẽ tăng đến đâu?". Đây luôn là câu hỏi khó, nó bao gồm cả những yếu tố hợp lý và bất hợp lý (hành vi), tôi xin phép được trả lời trong những cập nhật sau. 

Nguồn: finandlife

Tags: ,

Economics

DISCLAIMER

I am currently serving as an Investment Manager at Vietcap Securities JSC, leveraging 16 years of experience in investment analysis. My journey began as a junior analyst at a fund in 2007, allowing me to cultivate a profound understanding of Vietnam's macroeconomics, conduct meticulous equity research, and actively pursue lucrative investment opportunities. Furthermore, I hold the position of Head of Derivatives, equipped with extensive knowledge and expertise in derivatives, ETFs, and CWs.

 

To document my insights and share personal perspectives, I maintain a private blog where I store valuable information. However, it is essential to acknowledge that the content provided on my blog is solely based on my own opinions and does not carry a guarantee of certainty. Consequently, I cannot assume responsibility for any trading or investing activities carried out based on the information shared. Nonetheless, I wholeheartedly welcome any questions or inquiries you may have. You can contact me via email at thuong.huynhngoc@gmail.com.

 

Thank you for your understanding, and I eagerly anticipate engaging with you on topics concerning investments and finance.

Designed by: Nguyễn Chí Hiếu